Loại cây tưởng chỉ ăn quả, ai ngờ lá giàu canxi hơn sữa, ăn vừa ngon vừa bổ lại rẻ như cho

Đây là một loại lá rất giàu dinh dưỡng và có nhiều tác dụng tốt cho sức khoẻ như mát gan, bổ mắt và tăng cường vitamin cho cơ thể.

Mặc dù ớt là một nguyên liệu quen thuộc và thường được dùng trong các bữa ăn nhưng không phải ai cũng biết rằng lá của chúng vừa ngon vừa bổ. Theo nghiên cứu, trong lá ớt chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể, thậm chí hàm lượng canxi trong lá ớt còn cao hơn sữa khá nhiều.

Khi mới nghe tên, nhiều người cho rằng lá ớt sẽ có vị cay nồng như quả. Thế nhưng trên thực tế, lá ớt tươi có mùi thơm dễ chịu, vừa mềm vừa ngọt dịu. Chính vì thế, bạn có thể sử dụng nguyên liệu này để chế biến các món ăn quen thuộc như luộc, xào, nấu canh… Đặc biệt, khi nấu những món canh có vị tanh, chỉ cần bỏ thêm một nắm lá ớt là có ngay nước dùng ngọt thơm và khử mùi tanh hiệu quả.

Empty

Những món ăn được chế biến từ lá ớt không chỉ ngon, lạ miệng mà còn giúp bạn “xua tan” cảm giác thèm ăn, ấm bụng và tốt cho gan, mắt… Ngoài ra, lá ớt còn giúp làm đẹp da, tăng cường vitamin và các khoáng chất có lợi cho cơ thể.

Bằng sự kết hợp giữa lá ớt và gan lợn, bạn sẽ có ngay một món canh dễ nấu, dễ ăn và vô cùng bổ dưỡng theo công thức dưới đây nhé.

Cách nấu canh lá ớt gan lợn

1. Nguyên liệu nấu canh lá ớt gan lợn

– Lá ớt

– Gan lợn

– Thịt lợn

– Hành lá, gừng, kỷ tử, bột ngô

– Rượu nấu ăn

– Gia vị: xì dầu, hạt tiêu, muối

2. Cách nấu canh lá ớt gan lợn

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

– Lá ớt sau khi mua về sẽ được mang đi nhặt bỏ phần lá già, úa vàng và rửa sạch bụi bẩn.

– Gọt vỏ gừng, rửa sạch và thái nhỏ.

– Nhặt bỏ lá hỏng, lá úa của hành lá, rửa lại với nước sạch và thái khúc vừa.

– Rửa sạch gan lợn, thái thành những miếng nhỏ vừa ăn rồi ngâm nước khoảng 30 phút để ra hết máu thừa. Sau đó mang gan đi ướp cùng hành lá, gừng, rượu nấu ăn khoảng 10 phút. Cách làm này sẽ giúp gan lợn sạch mùi hôi, tanh đặc trưng. Tiếp đó, mang gan đi rửa lại với nước sạch và để ra rổ cho ráo nước.

Empty

Bước 2: Ướp thịt

– Rửa sạch thịt lợn rồi mang đi thái mỏng. Thêm vào bát đựng thịt đã được sơ chế một chút rượu nấu ăn, muối, xì dầu, gừng thái nhỏ, hạt tiêu và bột ngô. Dùng đũa trộn đều và ướp khoảng 15 phút cho thịt ngấm gia vị.

Bước 3: Nấu canh

– Đặt nồi lên bếo, cho cành ớt vào, thêm nước và đun sôi.

– Khi thấy nước trong nồi đã sôi thì lần lượt cho gan và thịt lợn vào cùng. Cho thêm vào nồi rượu nấu ăn và gừng thái nhỏ.

– Trong quá trình đun, cần dùng một chiếc thìa hớp bỏ phần bọt nâu trong nồi. Khi thấy thịt và gan từ từ nổi trên mặt nước là đã chín.

– Nêm thêm vào nồi canh 1 thìa dầu ăn và ½ thìa muối rồi cho lá ớt vào đun cùng trong khoảng 2 phút. Trước khi tắt bếp, cho kỷ tử vào đun cùng để món canh ngon và bổ dưỡng hơn.

Múc canh ra bát và thưởng thức khi còn nóng để canh không bị tanh. Bạn có thể thưởng thức món này cùng cơm nóng.

Empty

3. Một số lưu ý khi nấu canh lá ớt gan lợn

– Vì gan lợn luôn có mùi tanh đặc trưng nên trước khi nấu canh, bạn cần sơ chế sạch sẽ nguyên liệu này.

– Để thịt lợn mềm ngọt hơn, trong quá trình ướp, bạn cần thêm 1 thìa dầu ăn sau khi đã trộn đều thịt với gia vị vì dầu ăn có thể tạo ra một lớp màng mỏng giúp giữ ẩm cho miếng thịt.

Cách làm món sách bò xào khế siêu ngon, khiến bao người mê mẩn

Sách bò (còn gọi là lòng bò) từ lâu đã được biết đến với vị ngon, thậm chí có phần đậm đà hơn thịt bò nên được rất nhiều người ưa thích. Món ăn này có thể được dùng trong bữa cơm hay chỉ ăn vặt đều được, và đặc biệt thời gian cần để chế biến cũng rất ngắn.

Cách làm món sách bò xào khế

1. Nguyên liệu làm sách bò xào khế (cho 2 người)

– 400 gram sách bò

– 1 quả khế chua

– 1 quả cà chua

– 1 ít rau răm

– 1 củ hành, 1 nhánh gừng, 3 tép tỏi, 1 quả ớt

– Gia vị: muối, hạt nêm, nước mắm, rượu trắng.

Nguyên liệu làm sách bò xào khế chua

Nguyên liệu làm sách bò xào khế chua

2. Cách làm sách bò xào khế

Bước 1: Sơ chế sách bò

– Sách bò đem rửa sạch, cắt bỏ phần mỡ, ngâm vào hỗn hợp nước pha rượu trắng, gừng trong khoảng 15 phút rồi rửa lại cho sạch.

– Khế rửa sạch, cắt bỏ các khìa, thái lát mỏng. Tỏi, hành ta băm nhỏ ra.

Làm sạch sách bò

Làm sạch sách bò

Bước 2: Luộc và ướp sách bò

– Cho sách bò vào luộc trong khoảng 5 – 10 phút. Sau đó để nguội, thái lát mỏng.

– Cho nửa muỗng hạt nêm, muối, một muỗng tỏi, gừng vào ướp với sách bò.

Ướp xách bò

Ướp xách bò

Bước 3: Xào sách bò

– Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn, tỏi và hành phi thơm, cho cà chua, khế vào chảo.

– Tiếp theo, là cho sách bò vào xào. Để lửa lớn, đảo đều để sách bò không bị dai. Nêm nếm thêm cho vừa ăn rồi tắt bếp.

Món sách bò xào khế chua đã hoàn thành

Món sách bò xào khế chua đã hoàn thành

Múc ra dĩa nóng, món sách bò vừa chín tới sẽ có độ dai giòn vừa phải, hương vị đậm đà do thấm các nguyên liệu ướp, kết hợp với sự chua chua của khế và cay nhẹ của sa tế thì vô cùng kích thích vị giác.

Chuối chín ăn không hết đừng bỏ đi: Học người Nhật làm chuối ngâm giấm sẽ có công dụng tuyệt vời

Hãy thay đổi một chút, bạn thử đem chuối ngâm giấm, chắc chắn sẽ có được nhiều lợi ích bất ngờ với sức khỏe.

Chuối ở Việt Nam là một loại quả giá thành rẻ và được rất nhiều người yêu. Tuy nhiên, đa phần chúng ta chỉ sr dụng chuối như một món trái cây tráng miệng hay làm nguyên liệu cho món bánh ngọt. Hãy thay đổi một chút, bạn thử đem chuối ngâm giấm, chắc chắn sẽ có được nhiều lợi ích bất ngờ với sức khỏe.

Lợi ích to lớn của chuối ngâm giấm

Chuối ngâm giấm là một cách ăn uống khá lành mạnh có nguồn gốc từ Nhật Bản. Như chúng ta đã biết, chuối chứa nhiều khoáng chất quan trọng cho sức khỏe con người như: kali, magiê, sắt, canxi, phốt pho. Ngoài ra, chuối còn giàu chất xơ, có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ và giúp cải thiện đáng kể hệ miễn dịch.

Trong khi đó, các axit hữu cơ và axit axetic có ở trong giấm có thể giúp phân hủy các chất dinh dưỡng ở trong chuối và giúp cơ thể hấp thu các chất này tốt hơn. Axit citric ở trong giấm cũng có tác dụng giúp đẩy nhanh quá trình chuyển hóa đường và lipid ở trong cơ thể, ức chế sự tích tụ chất béo.

Chuối ngâm giấm là một cách ăn uống khá lành mạnh có nguồn gốc từ Nhật Bản.

Chuối ngâm giấm là một cách ăn uống khá lành mạnh có nguồn gốc từ Nhật Bản.

Các bác sĩ tại Nhật cho biết, việc dùng chuối ngâm giấm có thể mang lại nhiều lợi ích. Sản phẩm này giúp kiểm soát lượng đường trong máu, giảm huyết áp và giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Hãy tận dụng những thực phẩm đơn giản, rẻ tiền, dễ chế biến này để cải thiện sức khoẻ của bạn cũng như cả gia đình.

Cách làm chuối ngâm với giấm

+ Nguyên liệu cần chuẩn bị:

– 100g chuối chín

– 200ml giấm

– 100g đường phèn hoặc đường nâu.

– 1 lọ miệng rộng, có nắp đậy

+ Cách thực hiện:

– Đầu tiên, chuối bỏ vỏ, cắt thành từng miếng dày khoảng 2cm.

– Tiếp đến, cho đường và chuối vào lọ, sau đó đổ giấm đã chuẩn bị vào.

– Cho lọ thuỷ tinh đã chuẩn bị vào lò vi sóng và làm nóng ở công suất 500W trong thời gian 40 giây.

– Sau khi hỗn hợp trên nguội bằng phương pháp tự nhiên, đậy nắp lọ lại và sau đó đem bảo quản ở nhiệt độ phòng. Nếu nhiệt độ phòng cao, bạn nên bảo quản trong tủ lạnh.

Bạn có thể sử dụng hỗn hợp chuối ngâm giấm này ở ngay trong ngày hôm sau. Thời hạn sử dụng hỗn hợp này có thể kéo dài lên tới 1 năm.

Cách sử dụng chuối ngâm giấm phát huy hiệu quả

Mọi người nên pha loãng 1 thìa giấm chuối với nước và hãy sử dụng ngay trước bữa ăn.

Mọi người nên pha loãng 1 thìa giấm chuối với nước và hãy sử dụng ngay trước bữa ăn.

Theo lời khuyên của chuyên gia, mọi người nên pha loãng 1 thìa giấm chuối với nước và hãy sử dụng ngay trước bữa ăn. Điều này sẽ giúp cho quá trình tiêu hoá thức ăn của bạn tốt hơn.

Trong trường hợp bạn muốn hạ huyết áp, khi đó bạn nên uống giấm chuối vào buổi tối. Tuy nhiên, tốt hơn hết bạn là nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa nếu muốn sử dụng giấm chuối với mục đích này để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho bản thân.

Ngoài ra, bạn cũng không nên lạm dụng giấm chuối. Đối với những người có các bệnh lý viêm loét như đường tiêu hóa thì tuyệt đối không sử dụng giấm chuối khi đang đói bụng.

Hơn nữa, bạn cũng có thể làm một món ăn vặt ngon, độc đáo từ chuối ngâm giấm. Quả chuối sau khi được ngâm với giấm 2 tuần có thể lấy ra, tiến hành quay trong lò vi sóng ở công suất 600W trong thời gian 2 phút. Sau đó bạn có thể sử dụng như mứt chuối để ăn cùng bánh mì hoặc sữa chua đều rất tuyệt vời.

Ăn chuối rất tốt nhưng có 1 thời điểm trong ngày nhất định không nên ăn để tránh \’tác dụng phụ\’

Chuối là thực phẩm giá rẻ nhưng có giá trị dinh dưỡng cao, tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, không phải lúc nào ăn chuối cũng tốt.

Giá trị dinh dưỡng của chuối

Chuối là loại trái cây quen thuộc đối với mọi người. Nó có vị ngọt, khá dễ ăn, phù hợp với nhiều đối tượng. Chuối không chỉ có giá rẻ mà còn tốt cho sức khỏe.

Một quả chuối trung bình (khoảng 126 gram) có thể cung cấp 112 calo; 0 gram chất béo; 1 gram chất đạm; 29 gram carbs; 3 gram chất xơ. Ngoài ra, chuối còn cung cấp vitamin C, folate, niacin, kali, đồng, magie…

Chuối chứa ít protein, không có chất béo. Carbs trong chuối xanh và chuối chưa chín chủ yếu ở dạng tinh bột kháng. Đây là một loại tinh bột tiêu hóa chậm, khó gây tăng cân. Khi chín, vị ngọt của chuối sẽ tăng lên nhưng lượng chất xơ lại giảm đi.

Lợi ích của chuối đối với sức khỏe

Chuối là thực phẩm giàu chất xơ hòa tan, tốt cho quá trình tiêu hóa.

Tinh bột kháng trong chuối và chất xơ hòa tan kết hợp với nhau giúp giảm đường huyết sau bữa ăn. Ngoài ra, nó cũng làm tăng cảm giảm no, giảm thèm ăn.

Mặc dù có thể giúp kiểm soát đường huyết nhưng những người bị tiểu đường vẫn nên tránh ăn quá nhiều chuối cùng một lúc.

thoi-diem-khong-nen-an-chuoi-01

Ăn chuối đúng cách còn hỗ trợ quá trình giảm cân. Chuối ít calo, giàu chất xơ hòa tan giúp làm chậm quá trình tiêu hóa. Tinh bột kháng trong chuối giúp tăng cảm giác no, giảm thèm ăn.

Các khoáng chất trong chuối còn có lợi cho sức khỏe tim mạch. Kali trong chuối giúp kiểm soát huyết áp. Một quả chuối trung bình có thể đáp ứng 10% nhu cầu về kali của cơ thể trong một ngày. Nghiên cứu chỉ ra rằng một chế ăn uống đáp ứng đủ nhu cầu kali của cơ thể sẽ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Ngoài ra, chuối còn chứa nhiều magie. Đây cũng là khoáng chất có vai trò quan trọng đối với sức khỏe tim mạch. Cơ thể thiếu magie rất dễ gặp phải tình trạng tăng huyết áp, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Chuối cũng chứa một lượng chất chống oxy hóa mạnh, giúp bảo vệ cơ thể khỏi các gốc tự do, ngăn ngừa bệnh tật.

Thời điểm không nên ăn chuối

Một trong những thời điểm không nên ăn chuối chính là khi đói bụng. Chuối chứa nhiều maige, vitamin C giúp tăng cường hệ miễn dịch, tốt cho quá trình trao đổi chất. Tuy nhiên, ăn chuối khi đói có thể khiến lượng magie trong cơ thể tăng lên đột biến. Hiện tượng này có thể dẫn tới tình trạng mất cân bằng của tim mạch. Khi đó, sức khỏe sẽ bị ảnh hưởng.

thoi-diem-khong-nen-an-chuoi-03

Ngoài ra, bạn cũng nên tránh ăn chuối vào buổi sáng, khi chưa ăn gì trước đó. Nguyên nhân là do buổi sáng bụng còn rỗng, dễ làm mất cân bằng magie trong cơ thể. Nguyên nhân khác là do ăn chuối vào buổi sáng có thể làm đường huyết tăng nhanh, ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa. Nó cũng tạo cảm giác uể oải, buồn ngủ từ đó làm giảm hiệu quả làm việc.

Vào buổi sáng, bạn phải đảm bảo rằng mình đã ăn các thực phẩm khác như sữa chua, yến mạch… để giảm đói trước rồi mới ăn đến chuối.

Thời điểm nên ăn chuối

thoi-diem-khong-nen-an-chuoi-02

Như đã nói ở trên, chuối rất tốt cho sức khỏe. Lựa chọn thời điểm ăn chuối phù hợp sẽ giúp cơ thể hấp thu toàn bộ dưỡng chất có trong chuối, mang lại nhiều lợi ích.

Bạn nên ăn chuối sau bữa ăn khoảng 1-2 tiếng hoặc ăn chuối trước hoặc sau khi tập luyện khoảng 30 phút. Carb, nước, vitamin và khoáng chất trong chuối sẽ cung cấp năng lượng, cải thiện hiệu suất tập luyện, giúp phục hồi cơ bắp. Kali và magie trong chuối có vai trò bù điện giải cho cơ thể.

Ăn chuối trước khi đi ngủ cũng mang lại lợi ích cho sức khỏe. Loại quả này chứa chất tryptophan. Đây là một loại axit amin có khả năng kích thích sản xuất hormone melatonin. Đối với giấc ngủ melatonin có vai trò vô cùng quan trọng, tác dụng giúp ngủ ngon và sâu giấc hơn.

5 lợi ích không ngờ của lá chuối đối với cơ thể

Lá chuối quá quen thuộc trong đời sống hàng ngày của chúng ta, nhưng đa phần mọi người đều không biết những lợi ích của nó đối với sức khỏe. Lá chuối chứa nhiều chất quan trọng như lignin, polyphenol, protein… rất hữu ích đối với sức khỏe và làm đẹp.

Dưới đây là 5 tác dụng không ngờ của lá chuối đốii với cơ thể:

1. Lá chuối có khả năng kháng khuẩn

Theo một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Kỹ thuật Hóa học Nam Phi năm 2021, cây chuối có tính chất kháng khuẩn và chống ôxy hóa.

Chuyên gia dinh dưỡng bà Sangeeta Tiwari, Ấn Độ cho biết: “Các hợp chất có trong lá chuối có thể ức chế hoạt động của vi khuẩn, giúp chúng hữu ích trong y học cổ truyền cũng như chế biến thực phẩm”.

Các hợp chất có trong lá chuối có thể ức chế hoạt động của vi khuẩn, hạn chế khả năng xâm nhập vào cơ thể nên được sử dụng trong chăm sóc sức khỏe cũng như chế biến thực phẩm.

Các hợp chất có trong lá chuối có thể ức chế hoạt động của vi khuẩn, hạn chế khả năng xâm nhập vào cơ thể nên được sử dụng trong chăm sóc sức khỏe cũng như chế biến thực phẩm.

2. Lá chuối cải thiện khả năng miễn dịch

Lá chuối chứa nhiều chất chống ôxy hóa, bao gồm polyphenol và flavonoid. Chất chống oxy hóa có thể ức chế sự hình thành các gốc tự do và sau đó làm giảm căng thẳng oxy hóa, đồng thời cải thiện chức năng miễn dịch, theo một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Frontiers in Pharmacology năm 2018.

3. Hỗ trợ quá trình giải độc tự nhiên của cơ thể

Các chất chống ôxy hóa và hợp chất chống viêm trong lá chuối hỗ trợ quá trình giải độc tự nhiên của cơ thể. Chuyên gia cho biết: “Chúng giúp loại bỏ độc tố và giảm viêm, có thể góp phần cải thiện sức khỏe tổng thể”.

4. Lá chuối giúp hỗ trợ sức khỏe đường tiêu hóa

Lá chuối có thể được sử dụng để hỗ trợ tiêu hóa. Người ta tin rằng chúng giúp làm dịu đường tiêu hóa và làm giảm các vấn đề về đường tiêu hóa như đầy hơi và khó tiêu.

“Các hợp chất tự nhiên của lá có thể thúc đẩy quá trình tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn khi sử dụng trong chế biến thực phẩm, đặc biệt là khi quấn quanh các món ăn trong khi nấu”, Tiwari cho biết.

5. Lá chuối giúp giảm viêm nhiễm trong cơ thể

Các hợp chất trong lá chuối có đặc tính chống viêm có thể giúp giảm viêm trong cơ thể.

Bằng cách kết hợp lá chuối vào chế độ ăn uống của bạn hoặc sử dụng chúng trong các bài thuốc truyền thống, bạn có thể được hưởng lợi từ khả năng giúp kiểm soát tình trạng viêm và hỗ trợ sức khỏe khớp của chúng.

6 loại trái cây ‘biến hình’ khi nấu chín: Bổ dưỡng gấp đôi, chữa bệnh hiệu quả

Không chỉ đơn thuần là món ăn ngon miệng, trái cây khi nấu chín còn trở thành “thuốc quý”, giúp tăng cường sức khỏe, ngăn ngừa nhiều bệnh tật.

Mỗi loại trái cây đều mang trong mình những hương vị đặc trưng cùng với các dưỡng chất riêng biệt, cho phép chúng được chế biến đa dạng theo nhiều cách khác nhau. Một số loại trái cây khi được thưởng thức tươi sống sẽ phát huy tối đa giá trị dinh dưỡng của chúng, trong khi những loại khác lại có thể gia tăng lợi ích sức khỏe khi được nấu chín. Phương pháp nấu chín cũng rất phong phú, từ việc hấp hay luộc đến việc kết hợp với các nguyên liệu khác để tạo ra những món ăn cầu kỳ.

Dưới đây là 6 loại trái cây quen thuộc mà chỉ cần qua những cách chế biến đơn giản như luộc hay hấp, chúng đã có thể chuyển mình thành những “liều thuốc” quý giá giúp chữa bệnh, đồng thời nâng cao giá trị dinh dưỡng với khả năng hấp thụ dễ dàng hơn:

Cam

Một điều cần lưu ý khi chế biến cam là không nên loại bỏ vỏ, vì vỏ cam chứa nhiều hợp chất có tác dụng chống viêm đáng giá, tương tự như indomethacin, một loại thuốc thường được sử dụng để hạ sốt, giảm đau và chống viêm. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng vỏ cam có khả năng hỗ trợ điều trị hen suyễn, giúp thông thoáng đường hô hấp bằng cách làm loãng đờm. Đặc biệt, hợp chất beta cryptoxanthin nằm trong vỏ cam còn có tiềm năng trong việc hỗ trợ điều trị ung thư phổi.

Điểm thú vị là các thành phần có lợi này chỉ phát huy hiệu quả khi vỏ cam được nấu chín. Một trong những phương pháp đơn giản để thu được các chất dinh dưỡng này là hấp cam, thường được thực hiện với một ít muối. Cam sau khi được hấp sẽ trở nên dễ tiêu hóa và ít gây tác dụng phụ, đặc biệt là đối với trẻ em.

Một trong những phương pháp đơn giản để thu được các chất dinh dưỡng này là hấp cam

Táo

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo rằng phương pháp chế biến táo nên đơn giản và hạn chế sử dụng dầu mỡ cùng gia vị. Những cách như luộc, hấp cách thủy hoặc dùng lò vi sóng là những lựa chọn lý tưởng, và việc giữ lại vỏ táo trong quá trình chế biến cũng rất quan trọng.

Khi được nấu chín, hàm lượng pectin trong táo – một chất có khả năng hỗ trợ giảm cân, hạ mỡ máu và ổn định đường huyết – sẽ tăng lên gấp chín lần và dễ hấp thụ hơn. Ngoài ra, nấu táo cũng làm gia tăng hàm lượng polyphenol, góp phần cải thiện sức khỏe tim mạch, tăng cường khả năng chống oxy hóa và hỗ trợ phòng ngừa ung thư.

Việc tiêu thụ táo đã nấu chín không chỉ giúp tăng mức albumin mà còn làm sạch hệ thống mạch máu, giảm nguy cơ hình thành cục máu đông. Hơn nữa, khi nấu chín, táo cũng giảm lượng đường nhưng lại tăng cường chất xơ và nước, giúp dễ tiêu hóa hơn.

Bưởi

Bưởi là một loại quả giàu protein, axit hữu cơ, vitamin và nhiều khoáng chất thiết yếu như canxi, phốt pho, magiê, natri. Những dưỡng chất này mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Việc nấu chín bưởi có thể mang lại những tác dụng tốt cho hệ tiêu hóa, giúp điều hòa khí, làm thông thoáng phổi, giữ ẩm và hỗ trợ chức năng ruột. Bưởi cũng giúp bổ sung khí huyết và cải thiện chức năng tỳ vị, đồng thời kích thích cảm giác thèm ăn và hỗ trợ điều trị các vấn đề tiêu hóa.

Ngoài ra, bưởi có khả năng thúc đẩy quá trình lành vết thương và hỗ trợ tẩm bổ cho cơ thể trong trường hợp nhiễm trùng. Tiêu thụ bưởi cũng có thể giúp làm giảm cơn tức giận và ngăn ngừa sự hình thành các vết loét trong miệng. Đặc biệt, các hợp chất như hesperidin và naringin có trong vỏ bưởi có tác dụng giảm độ nhớt của máu, từ đó giúp hạn chế nguy cơ hình thành huyết khối.

Một trong những phương pháp phổ biến để chế biến bưởi thành bài thuốc là hấp với mật ong hoặc đường. Bên cạnh đó, nấu trà bưởi hoặc chè từ bưởi tươi cũng là những lựa chọn rất tốt để tận dụng những lợi ích sức khỏe của loại quả này.


Một trong những phương pháp phổ biến để chế biến bưởi thành bài thuốc là hấp với mật ong hoặc đường

Táo gai

Táo gai, khi được nấu chín, được biết đến với khả năng cải thiện vị giác và hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả. Loại quả này chứa một lượng lớn axit hữu cơ và axit trái cây glycolic, giúp kích thích vị giác, bổ trợ cho tỳ vị, cũng như giảm tình trạng chướng bụng và đầy hơi.

Việc chế biến táo gai thành món ăn dễ dàng tiêu thụ hơn, giúp cơ thể hấp thụ dưỡng chất hiệu quả hơn. Điều này đặc biệt quan trọng, vì táo gai sống có thể gây ra sự kích ứng cho đường tiêu hóa, khiến nhiều người cảm thấy khó chịu khi ăn. Các phương pháp chế biến đơn giản như luộc, hấp hoặc hãm trà đều mang lại hiệu quả tốt cho sức khỏe. Để điều trị táo bón hoặc bồi bổ sức khỏe, bạn có thể hấp táo gai với đường phèn bằng phương pháp hấp cách thủy, tạo ra món ăn không chỉ ngon miệng mà còn rất bổ dưỡng.

Chuối

Chuối là một loại trái cây rất có lợi cho sức khỏe, đặc biệt khi được chế biến bằng cách luộc hoặc hấp. Việc nấu chín chuối không chỉ làm tăng lượng chất xơ và pectin mà còn giúp bảo toàn và dễ hấp thụ các vitamin và khoáng chất, nhờ vào các phản ứng hóa học diễn ra khi đun nóng. Chuối chín có khả năng hỗ trợ nhuận tràng, bổ phế và giảm đờm, đồng thời dễ tiêu hóa hơn so với chuối sống.

Một điểm đáng chú ý là tinh bột kháng có trong chuối chín giúp giảm mức đường huyết một cách hiệu quả. Việc ăn chuối luộc, đặc biệt là khi giữ nguyên vỏ, có thể giúp điều trị táo bón và các vấn đề liên quan đến trĩ. Thêm vào đó, chuối chín còn tốt cho sức khỏe tim mạch, hỗ trợ giấc ngủ và có tác dụng giảm cân. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý không nên tiêu thụ quá ba quả chuối luộc hoặc hấp trong một ngày, và nên chọn những trái chuối già nhưng chưa chín hẳn để phát huy tối đa lợi ích sức khỏe.

Bạn nên lưu ý không nên tiêu thụ quá ba quả chuối luộc hoặc hấp trong một ngày

Lê là một loại trái cây hấp dẫn và thường được tiêu thụ tươi. Tuy nhiên, khi ăn tươi, lê có một số nhược điểm, bao gồm việc chất xơ trong nó khó tiêu hóa và tính hàn có thể gây lạnh cho dạ dày. Để khắc phục những vấn đề này, phương pháp nấu chín, đặc biệt là hấp lê, thường được ưa chuộng trong Y học cổ truyền.

Khi được nấu chín, lê phát huy tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, giúp tiêu đờm và giảm ho, đồng thời có khả năng thanh tâm, hạ hỏa, nuôi dưỡng máu, sinh tân dịch, hỗ trợ tiêu hóa và thải độc. Lê thường được hấp cùng với đường phèn, mật ong, mía hoặc những vị thuốc hỗ trợ long đờm khác. Biện pháp này không chỉ giúp giảm ho mà còn rất phù hợp cho những người mắc bệnh hen suyễn, phổi mãn tính hay gặp vấn đề ho kéo dài.

Ngoài ra, lê cũng có thể được luộc ở lửa nhỏ hoặc hấp đơn giản. Trái cây này còn là nguyên liệu tuyệt vời cho các món cháo và súp, đảm bảo bổ dưỡng. Khi chu trình nấu chín hoàn tất, lượng chất xơ trong lê trở nên dễ hấp thụ hơn, và lê nấu chín còn được cho là có tác dụng tích cực trong việc thải độc, đồng thời giúp móng và tóc thêm chắc khỏe.

https://www.giaitri.thoibaovhnt.com.vn/6-loai-trai-cay-bien-hinh-khi-nau-chin-bo-duong-gap-doi-chua-benh-hieu-qua-849784.html

Mẹo cực hay giúp hoa, cây cảnh nhà bạn dù héo cỡ nào cũng tươi tốt lại chỉ sau vài ngày

Với những thành phần dễ kiếm hoặc có sẵn ngay trong nhà bếp, bạn cứ hãy tự tin chăm cây, chăm hoa đẹp tươi tốt, rực rỡ không lo cây bị chết héo.

Khi trồng cây, trồng hoa trong chậu trang trí ban công, sân thượng hay bệ cửa sổ, bạn sẽ rất buồn phiền khi nhìn thấy chúng bị héo dần. Bạn sẽ càng băn khoăn khi chưa tìm ra cách “cứu” những chậu cây. Đừng vội bỏ chúng đi khi nhìn thấy cây và hoa héo rũ. Hãy thử cách làm trong bài viết dưới đây để một lần nữa được ngắm nhìn vẻ đẹp của thiên nhiên trong ngôi nhà của bạn.

Tất cả những gì bạn cần là

– Vỏ chuối

– Bã cà phê

– Vỏ trứng

Cách làm

Bước 1: Chuẩn bị máy xay sinh tố để xay nhuyễn hỗn hợp từ nguyên liệu có sẵn. Đầu tiên là bỏ vỏ chuối vào trong máy xay.

Mẹo cực hay giúp hoa, cây cảnh nhà bạn dù héo cỡ nào cũng tươi tốt lại chỉ sau vài ngày-1

Bước 2: Tiếp tục đổ bã cà phê vào máy xay.

Mẹo cực hay giúp hoa, cây cảnh nhà bạn dù héo cỡ nào cũng tươi tốt lại chỉ sau vài ngày-2

Bước 3: Bỏ một vài vỏ trứng lên trên

Mẹo cực hay giúp hoa, cây cảnh nhà bạn dù héo cỡ nào cũng tươi tốt lại chỉ sau vài ngày-3

Bước 4: Cho thêm một chút nước nhỏ và xay nhuyễn hỗn hợp trên.

Mẹo cực hay giúp hoa, cây cảnh nhà bạn dù héo cỡ nào cũng tươi tốt lại chỉ sau vài ngày-4

Bước 5: Đổ từng thìa hỗn hợp vừa xay vào những chậu hoa có biểu hiện héo rũ.

Mẹo cực hay giúp hoa, cây cảnh nhà bạn dù héo cỡ nào cũng tươi tốt lại chỉ sau vài ngày-5

Bước 6: Việc còn lại là chờ đợi sau vài ngày để nhận được sự bất ngờ vô cùng thú vị.

Mẹo cực hay giúp hoa, cây cảnh nhà bạn dù héo cỡ nào cũng tươi tốt lại chỉ sau vài ngày-6

Vὶ sao пgườι xưa tιп rằпg gạo ƌựпg troпg tҺùпg gȏ́m gιúp pҺoпg tҺủү tȏ́t lȇп, gιa ƌὶпҺ gιàu có?

Gạo trong văn hóa Á Đȏng ʟà ʟương thực quan trọng, trong phong thủy thì thùng gạo ʟà mọ̑t ᵭiềm báo cho tài ʟọ̑c của gia ᵭình.

Gạo và thùng có ý nghĩa gì trong phong thủy?

Trong quan niệm của phong thủy gạo biểu trưng cho tài sản của gia ᵭình. Trong ȃ̉m thực Á Đȏng, gạo có vai trò quan trọng. Trong thực tế ᵭời sȏ́ng xưa gạo ʟà ʟương thực và ʟà món ăn chính. Hiện nay với người Việt, cơm nȃ́u từ gạo vȃ̃n ʟà món ăn chính. Gạo biểu trưng cho sự no ᵭủ, tài ʟọ̑c giàu có. Bếp trong phong thủy ʟà nơi tụ tài và thùng gạo ᵭược xem ʟà nơi giữ tài ʟọ̑c của gia ᵭình.

Trong nền ⱪinh tế, gạo vȃ̃n ʟà ʟương thực trọng yếu. Thùng gạo ᵭược xem ʟà ⱪho ⱪhȏ́ của gia ᵭình. Với người xưa gạo càng quan trọng, còn gạo ʟà còn tài sản, nhiều gạo ʟà giàu. Do ᵭó thùng gạo có vai trò quan trọng trong ᵭời sȏ́ng và cả phong thủy. Ngày nay thiếu gạo cũng vȃ̃n ʟà nȏ̃i ʟo của nhiều gia ᵭình thế nên trong bếp của người Việt vȃ̃n ⱪhȏng thể thiếu gạo.

Gạo có vai trò to ʟớn trong ᵭời sȏ́ng và có ý nghĩa phong thủy

Gạo có vai trò to ʟớn trong ᵭời sȏ́ng và có ý nghĩa phong thủy

Tại sao gạo ᵭựng thùng gȏ́m thì giàu?

Nếu xem thùng gạo ở góc ᵭọ̑ phong thủy thì chúng thuọ̑c về Thȏ̉. Do ᵭó ⱪhi thùng gạo bằng gȏ́m sứ sành, tức chế tạo từ ᵭȃ́t thì sẽ ᵭúng ʟà Thȏ̉. Điều này sẽ giúp tương sinh, tạo ra tȏ́t ʟành, sinh thêm tài ʟộc, thể hiện cuộc sṓng của gia chủ hưng thịnh, tṓt ʟành ⱪhȏng bị xung ⱪhắc. Thổ gạo và thổ gṓm sành sứ sẽtạo cho thổ ⱪhí thêm tṓt ʟành, nên bḗp càng ổn ᵭịnh ʟȃu dài, tài ⱪhṓ càng vững chắc, bḕn bỉ. Do ᵭó gia chủ ngày càng ăn nên ʟàm ra. Nếu thùng gạo bằng gȏ̃ thì gȏ̃ ʟà Mọ̑c ⱪhȏng tȏ́t cho Thȏ̉.

Nếu xét về cȏng dụng thì chȃ́t ʟiệu thùng gạo bằng gȏ́m sứ sành có tính an toàn và chȃ́t ʟiệu tự nhiên này từ ngàn năm ȏng cha ta ᵭã dùng. Gạo ᵭể ʟȃu dễ bị ȃ̉m ướt gȃy mȏ́c mȃ́t phȃ̉m chȃ́t. Nhưng ⱪhi ᵭựng trong thùng gȏ́m gứ sành thì chúng giữ ᵭược ⱪhȏ ʟȃu hơn, ⱪhȏng sợ ȃ̉m ướt. Gȏ́m sành sứ cũng rȃ́t an toàn ⱪhȏng gȃy mùi ʟạ sang gạo. Hũ gȏ́m ᵭựng gạo còn giúp bảo quản gạo. Trong ⱪhi ᵭó thời xa xưa thường chỉ có thêm thùng gȏ̃ thì thùng gȏ̃ ⱪhȏng tȏ́t bằng thùng gȏ́m sứ. Bởi thùng gȏ̃ dễ bị hút ȃ̉m vào gạo. Hơn nữa thùng gȏ̃ nếu ⱪhȏng dày dễ bị mȏ́i mọt ᵭục nên ảnh hưởng sang gạo. Còn nếu ᵭựng trong bao tải thì càng dễ bị chuọ̑t bọ ᵭục ⱪhoét vừa ảnh hưởng sức ⱪhỏe vừa hỏng gạo mȃ́t gạo và ⱪhȏng tȏ́t về phong thủy.

Ngày nay có nhiều chȃ́t ʟiệu ⱪhác ᵭể ʟàm thùng ᵭựng gạo như inox, nhựa… Tuy nhiên xét về tính an toàn thì gȏ́m sứ vȃ̃n tȏ́t hơn chỉ ʟà gȏ́m sứ dễ bị vỡ và nặng hơn nhựa và inox.

Đựng gạo trong thùng gȏ́m vừa an toàn vừa tȏ́t về phong thủy

Đựng gạo trong thùng gȏ́m vừa an toàn vừa tȏ́t về phong thủy

Những ʟưu ý ⱪhác về phong thủy cho thùng gạo

– Khȏng ᵭặt thùng gạo trên cao: Vì thùng gạo ʟà thȏ̉ nên cȃ̀n ᵭặt tiếp ᵭȃ́t. Hơn nữa thùng gạo nặng ᵭặt ʟên cao ⱪhȏng thuạ̑n tiện cho sinh hoạt.

– Thùng gạo ⱪhȏng ᵭược ᵭặt nơi ȃ̉m ướt bȃ̉n thỉu: Thùng gạo ᵭặt nơi ȃ̉m ướt bȃ̉n thỉu ʟàm mȃ́t vệ sinh giảm chȃ́t ʟượng gạo. Hơn nữa thùng gạo ᵭể ȃ̉m bȃ̉n thỉu ʟà tiền tài hao tȏ̉n vì tiền phải ᵭể nơi sạch sẽ.

– Thùng gạo nên ᵭạ̑y ⱪín ⱪhȏng ᵭể hớ hênh: Gạo ᵭể hớ hênh thì chuọ̑t gián tȃ́n cȏng gȃy hỏng gạo và còn nhanh bị ȃ̉m mȏ́c. Thùng gạo ở góc nhìn phong thủy cȃ̀n ⱪín ᵭáo vì tài sản mà ʟọ̑ thì dễ hao tȏ̉n.

– Vị trí ᵭặt thùng gạo cũng ⱪhȏng nên năm ở hướng Đȏng và Đȏng Nam mà nên ᵭặt ở Hương Tȃy Nam hoặc Đȏng Bắc của bḗp, bởi ᵭó ʟà hướng của Thổ. Tuyệt ᵭṓi tránh ᵭặt thùng gạo ở hướng Đȏng và Đȏng Nam vì ᵭȃy ʟà hướng của Mộc. Mộc ⱪhắc Thổ nên ᵭặt thùng gạo ở vị trí này sẽ ʟàm thất thoát tài sản hao tài tṓn của, vận may suy giảm.

– Thùng gạo chú ý ʟuȏn ʟuȏn ᵭể ᵭȃ̀y, gạo cũ ᵭảo ʟên trên ăn trước, tránh ᵭể gạo mȏ́c, tránh ᵭể thùng gạo trȏ́ng ⱪhȏng.

(*) Thȏng tin trên chỉ mang tính chất tham ⱪhảo, chiêm nghiệm!

CҺảo gιá rẻ cҺứa cҺất ƌộc Һạι, ƌe dọa sức kҺỏe cả gιa ƌìпҺ: Làm sao ƌể пҺậп dιệп?

Để tiḗt ⱪiệm chi phí, nhiḕu người thường chọn mua những chiḗc chảo gang giá rẻ. Tuy nhiên, bạn có biḗt rằng, quyḗt ᵭịnh này có thể mang ᵭḗn những hậu quả ⱪhȏn ʟường cho sức ⱪhỏe của cả gia ᵭình ⱪhȏng?

Khi nhận thức ᵭược các rủi ro tiḕm ẩn ʟiên quan ᵭḗn sức ⱪhỏe từ chảo chṓng dính, nhiḕu người ᵭã bắt ᵭầu suy nghĩ ʟại vḕ việc sử dụng chảo gang và chảo nhȏm truyḕn thṓng.

Nhiḕu người cho rằng chảo gang có ⱪhả năng chṓng dính tự nhiên mà ⱪhȏng cần ʟớp phủ hóa học, ⱪhȏng chỉ cung cấp chất sắt cho thực phẩm trong quá trình nấu nướng mà còn rất tṓt cho sức ⱪhỏe.

Trên mạng, những ʟợi ích của chảo gang ᵭang ngày càng ᵭược bàn tán sȏi nổi. Mặc dù chảo gang có trọng ʟượng nặng hơn, nhưng ᵭược nhiḕu bà nội trợ ưa chuộng vì tính dễ sử dụng và ᵭộ bḕn cao. Thậm chí, việc cọ rửa bằng búi sắt cũng ⱪhȏng ʟàm hỏng chảo, giúp việc vệ sinh trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn.

Tuy nhiên, ⱪhi chọn mua chảo gang, người tiêu dùng sẽ nhận thấy có rất nhiḕu ʟoại ⱪhác nhau với mức giá dao ᵭộng ʟớn, từ 300.000 ᵭḗn 400.000 ᵭṑng cho ᵭḗn những sản phẩm giá rất thấp. Thực tḗ, những chảo gang rẻ tiḕn có thể ⱪhȏng ᵭảm bảo chất ʟượng, thậm chí ᵭược coi ʟà “chảo ᵭộc”.

Khi chọn mua chảo gang, người tiêu dùng sẽ nhận thấy có rất nhiḕu ʟoại ⱪhác nhau

Khi chọn mua chảo gang, người tiêu dùng sẽ nhận thấy có rất nhiḕu ʟoại ⱪhác nhau

Tại sao chảo gang có thể chứa ᵭộc tṓ?

Một sṓ ʟoại chảo gang trên thị trường ᵭược sản xuất bởi những nhà cung cấp ⱪhȏng ᵭáng tin cậy, thường sử dụng sắt phḗ ʟiệu tái chḗ và hóa chất ᵭộc hại ʟàm nguyên ʟiệu. Những vật ʟiệu này có thể chứa ⱪim ʟoại nặng như chì, cadmium, thủy ngȃn và asen, cũng như các chất ᵭộc hại ⱪhác.

Khi nấu ở nhiệt ᵭộ cao, các chất ᵭộc hại này có thể ngấm vào thực phẩm, biḗn bữa ăn của chúng ta thành một nguṑn gȃy hại. Việc sử dụng những chiḗc chảo này trong thời gian dài có thể dẫn ᵭḗn nguy cơ mắc bệnh ᴜng thư và tổn thương thận.

Làm thḗ nào ᵭể nhận diện chảo gang ᵭộc hại?

Để tránh mua phải chảo gang ⱪém chất ʟượng, bạn cần ʟưu ý một sṓ dấu hiệu dưới ᵭȃy:

Cẩn trọng với giá siêu thấp

Giá cả ʟà yḗu tṓ quan trọng ᵭể ᵭánh giá chất ʟượng chảo. Nḗu một chiḗc chảo gang có giá thấp hơn nhiḕu so với giá thị trường, có ⱪhả năng cao ʟà hàng ⱪém chất ʟượng. Giá thành nguyên ʟiệu ʟàm chảo gang thường ᵭắt hơn, nên giá bán sẽ ⱪhȏng thể quá rẻ. Tránh ham rẻ mà ʟàm hại sức ⱪhỏe.

Nghe ȃm thanh

Bạn có thể ⱪiểm tra chất ʟượng của chảo bằng cách gõ nhẹ ʟên bḕ mặt chảo. Nḗu ȃm thanh phát ra rè hoặc chói tai, ᵭó có thể ʟà dấu hiệu của chất ʟiệu ⱪém chất ʟượng. Một chiḗc chảo tṓt sẽ phát ra ȃm thanh vang và êm ái.

Bạn có thể ⱪiểm tra chất ʟượng của chảo bằng cách gõ nhẹ ʟên bḕ mặt chảo

Bạn có thể ⱪiểm tra chất ʟượng của chảo bằng cách gõ nhẹ ʟên bḕ mặt chảo

Quan sát bḕ ngoài

Chảo gang từ nhà sản xuất ᴜy tín thường có thiḗt ⱪḗ ᵭẹp mắt và hoàn thiện, ⱪèm theo nhãn mác chính hãng. Ngược ʟại, chảo ⱪém chất ʟượng có thể có bḕ mặt nham nhở hoặc bị phun sơn ᵭể che giấu ⱪhuyḗt ᵭiểm.

Đánh giá chất ʟiệu và trọng ʟượng

Chảo gang chất ʟượng thường nặng và ᵭược ʟàm từ những nguyên ʟiệu cao cấp. Trong ⱪhi ᵭó, “chảo ᵭộc” thường nhẹ, ᵭược sản xuất từ vật ʟiệu tái chḗ ⱪém chất ʟượng. Hãy cȃn nặng và ⱪiểm tra thȏng tin chất ʟiệu ghi trên bao bì.

Kiểm tra mùi ⱪhi ᵭun nóng

Một chiḗc chảo gang chất ʟượng cao sẽ ⱪhȏng phát ra mùi ʟạ hay ⱪhói ⱪhi ᵭun nóng. Ngược ʟại, nḗu bạn cảm thấy có mùi ⱪhó chịu hoặc ⱪhói bất thường, hãy ngừng sử dụng ngay ʟập tức và ʟiên hệ với nơi bán ᵭể giải quyḗt.

Kiểm tra vḗt xước

Dùng một vật cùn cạo nhẹ bḕ mặt chảo, sau ᵭó ⱪiểm tra ⱪhăn giấy ʟau vùng bị trầy xước. Nḗu ⱪhăn giấy có dấu vḗt giṓng như ⱪim ʟoại màu của chảo, ᵭȃy có thể ʟà dấu hiệu của hàng ⱪém chất ʟượng. Chảo gang chất ʟượng cao thường có ʟớp phủ chắc chắn, ⱪhó bị trầy xước.

Trên ᵭȃy ʟà những mẹo giúp bạn xác ᵭịnh chất ʟượng của chảo gang. Mặc dù những bước này có vẻ ᵭơn giản, nhưng việc thực hiện ᵭúng ᵭòi hỏi bạn cần có chút ⱪiḗn thức và ⱪinh nghiệm nhất ᵭịnh ᵭể ᵭảm bảo an toàn cho sức ⱪhỏe cả nhà.

2 cách giặt ruột gối ngả vàng vừa nhanh vừa dễ, phút chốc trắng tinh như mới

Dù đã có bao gối nhưng sau một thời gian sử dụng, chị em cũng nên vệ sinh phần ruột gối để loại bỏ vi khuẩn, bụi bẩn nhé. Nguyên nhân vì ruột gối rất dễ bị ố vàng nếu chúng ta cứ nằm từ ngày này sang tháng nọ mà không chú ý đến việc vệ sinh. Chưa kể, chúng còn có thể bị mốc, tích tụ bụi và mùi khó chịu.

Nhiều gia đình chọn vệ sinh ruột gối bằng cách đem đi phơi nắng vì nghĩ rằng như thế đã đủ diệt khuẩn. Không đâu chị em ơi, chúng ta phải giặt sạch, phơi khô nhé! Em thấy trang Phunutoday có hướng dẫn cách vệ sinh ruột gối khá nhanh gọn, chị em có thể tham khảo nha!

Giặt ruột gối bằng máy giặt

hình ảnh

Ảnh minh họa – Nguồn: Phunutoday

Muốn ruột gối trắng sạch, chúng ta không thể chỉ dùng bột giặt như giặt quần áo thông thường đâu ạ. Chị em cần chuẩn bị thêm các nguyên liệu làm trắng sau: baking soda, nước rửa chén, bột giặt (hoặc nước giặt), thuốc tẩy. Chị em hãy pha hỗn hợp làm sạch gồm baking soda, thuốc tẩy, nước rửa chén, bột giặt (hoặc nước giặt) theo tỷ lệ: 1:1:1:2. Tiếp đến, cho ruột gối vào lồng giặt, chú ý không nên chèn ép quá nhiều ruột gối vào bên trong lồng giặt khiến chúng không thể xoay chuyển được. Tùy theo khối lượng của máy mà chị em có thể chọn từ 2-3 ruột gối/lần là hợp lý. Đặc biệt, nên xếp ruột gối xuôi theo chiều của trục quay, giữa các gối cần có khoảng trống để việc giặt giũ hiệu quả hơn.

Để phát huy hiệu quả của dung dịch giặt tẩy, chị em hãy chọn chế độ giặt bằng nước ấm, chọn quy trình giặt bình thường như giặt quần áo. Sở dĩ chúng ta nên chọn nước ấm để giặt vì nước ấm sẽ làm tăng khả năng loại bỏ vết bẩn bám trên ruột gối. Với quy trình giặt thông thường, sau khi xả đầy nước và dung dịch tẩy rửa vào lồng giặt, chị em nên tạm dừng để ngâm gối khoảng 15-20 phút. Nếu máy giặt có chế độ giặt ngâm, chị em nên chọn chế độ này để việc giặt ruột gối hiệu quả hơn nhé. Thêm một điều lưu ý nữa cho chị em là đừng ngại việc phải phơi ruột gối lâu mà chọn chế độ vắt mạnh nha. Vắt mạnh sẽ khiến lớp bông bên trong ruột gối xoắn lại.

hình ảnh

Ảnh minh họa – Nguồn: denhatnem, bachhoaxanh

Với máy giặt cửa trên, để các ruột gối không xoắn lại với nhau sau khi giặt xong, chị em có thể thả vào lồng giặt một quả bóng tennis nhé.

Sau khi giặt xong chị em chỉ cần đem phơi nắng cho khô là có ngay ruột gối trắng sạch tinh tươm rồi. Lưu ý nên phơi dưới nắng gắt cho khô hẳn để tránh ẩm mốc nhé chị em!

Giặt ruột gối bằng tay

Nếu không thể giặt máy, chị em có thể chọn giặt tay ruột gối. Tương tự như cách giặt máy, chúng ta cũng cần chuẩn bị dung dịch làm sạch bao gồm: baking soda, giấm trắng, bột giặt (hoặc nước giặt). Sở dĩ giặt tay không nên dùng thuốc tẩy vì có thể để lại mùi khó chịu và gây hại cho da tay của chị em. Dù vậy, khi giặt chị em cũng nên đeo găng tay vào nhé. Pha dung dịch giặt theo tỷ lệ: 1 muỗng bột giặt + ½ bát giấm trắng + ½ bát baking soda. Hòa hỗn hợp này với nước ấm rồi cho ruột gối vào ngâm 20-30 phút.

Sau đó, chị em dùng tay chà xát và bóp ruột gối nhiều lần để loại bỏ chất bẩn. Ở những chỗ có vết bẩn cứng đầu, có thể dùng bàn chải chà sạch. Tiếp đến xả sạch ruột gối qua nhiều lần nước cho đến khi hết bọt. Cuối cùng đem ruột gối phơi dưới trời nắng cho khô.

hình ảnh

Ảnh minh họa – Nguồn: Phunutoday

Lưu ý nhỏ cho chị em là trong quá trình phơi, thỉnh thoảng nên trở mặt của ruột gối, vỗ nhẹ cho lớp bông bên trong tơi ra, nhanh khô hơn và ruột gối cũng phồng lên êm ái hơn.

Chỉ cần bỏ xíu thời gian ra là chị em đã có những chiếc ruột gối trắng sạch thơm tho như mới, không phải tốn tiền mua nữa rồi.

Có thể bạn quan tâm