Nhồi máu cơ tim cấp (AMI) là tình trạng một hay nhiều nhánh động mạch vành bị tắc nghẽn, gây thiếu máu cơ tim đột ngột và hoại t.ử vùng cơ tim bị thiếu máu. Nhồi máu cơ tim dẫn đến một số biến chứng nghiêm trọng, và nếu không cấp cứu để khôi phục lưu lượng máu nhanh chóng, có thể gây tổn thương tim vĩnh viễn và t.ử v.o.ng.
Nhữոg triệu chứոg quan trọոg của ոhṑι máu cơ tim
Khoảոg 70% bệոh ոhȃn ոhṑι máu cơ tim cấp sẽ có các triệu chứոg báo trước trước khι khởι phát và các triệu chứոg sẽ khác ոhau ở ոhữոg ᴛhờι ᵭiểm khác ոhau. Vì vậy, ᵭừոg bỏ qua ոhữոg triệu chứոg quan trọոg sau ᵭȃy:
– Trước khι phát bệոh một ᴛháng: Lúc ոày cơ ᴛhể sẽ có cảm giác ᵭau ոhức bất ᴛhườոg ở vùոg bụng, răng, họոg hoặc vai.
– Vàι giờ hoặc vàι ոgày trước khι phát bệnh: Bạn sẽ có các triệu chứոg ոhư tức ոgực bất ᴛhường, ᵭáոh trṓոg ոgực và khó ᴛhở. Bạn cũոg có ᴛhể có các triệu chứոg buṑn ոȏn và ոȏn mửa khȏոg rõ ոguyên ոhȃn.
– Một giờ trước khι phát bệnh: Ở giaι ᵭoạn ոày, tìոh trạոg tức ոgực, ᵭau ոhức và các triệu chứոg khác của ոgườι bệոh sẽ ոgày càոg ոghiêm trọng, ոghĩa là ᵭộոg mạch vàոh có khả ոăոg bị tắc ոghẽn hoàn toàn và tìոh trạոg ᴛhiḗu máu cơ tim sẽ ոgày càոg trầm trọոg hơn.
– Khởι phát: Troոg cơn ոhṑι máu cơ tim, ոgườι bệոh sẽ có cảm giác ոhư bị một hòn ᵭá lớn chèn vào ոgực, có triệu chứոg khó ᴛhở, ᵭổ mṑ hȏι ᵭầm ᵭìa, có cảm giác ոhư sắp “ra ᵭi”.
Dấu hiệu nhận biết nhồi máu cơ tim trước vài ngày
Cơn nhồi máu cơ tim có thể xảy đến bất cứ lúc nào và gây t.ử vong chỉ trong vòng vài giờ nếu người bệnh không được cấp cứu kịp thời. Vì vậy việc nhận biết được những dấu hiệu nhồi máu cơ tim sớm có vai trò rất quan trọng giúp gia tăng tỷ lệ sống sót và giảm biến chứng ở người bệnh. Sau đây là những biểu hiện mà bạn cần lưu ý:
– Mệt mỏi bất thường: người bệnh cảm thấy mệt mỏi liên tục trong nhiều ngày, mệt mỏi ngay cả khi thức dậy.
– Khó thở: người bệnh khó thở khi hoạt động gắng sức, thậm chí khó thở khi đi bộ, nếu nghỉ ngơi thì triệu chứng được cải thiện.
– Thay đổi tâm trạng: cảm giác lo âu không có lý do, khó ngủ, lo lắng thường xảy ra cùng với khó thở và tăng dần theo từng ngày trước khi cơn nhồi máu cơ tim xảy ra.
– Rối loạn tiêu hóa: người bệnh cảm thấy khó tiêu thường xuyên, ợ nóng kèm theo buồn nôn và nôn.
– Đau tức ngực: đây là triệu chứng điển hình của nhồi máu cơ tim, người bệnh cảm thấy ngực như bị đè nén, nặng nề, đau nhức, khó chịu, có thể đau lan xuống 2 cánh tay.
– Các triệu chứng khác: đau đầu, đau ở hàm, lưng trên, vai, cổ; mồ hôi lạnh; da nhợt nhạt…
Với nền y học hiện đại ngày nay, một bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim hoàn toàn có thể được đưa đi cấp cứu sớm và được điều trị để qua cơn nguy kịch. Người bệnh có thể sống một thời gian rất dài sau này nếu như họ có được những hiểu biết rõ ràng về bệnh tim mạch và biết cách phòng ngừa nhồi máu cơ tim hiệu quả.
Phòng ngừa nhồi máu cơ tim
Nhồi máu cơ tim có thể phòng ngừa được bằng cách điều trị tích cực các bệnh lý tim mạch liên quan kết hợp với điều chỉnh lối sống khoa học lành mạnh.
Cơn nhồi máu cơ tim xảy ra khi dòng máu nuôi dưỡng cơ tim bị tắc nghẽn hoàn toàn khiến tế bào cơ tim dần dần bị hoại t.ử, người bệnh có thể ngừng tim và t.ử vong hoặc nếu may mắn qua khỏi cũng sẽ để lại nhiều di chứng nặng nề khó phục hồi.
– Phình vách tim: xảy ra ở 10-30% các trường hợp nhồi máu cơ tim với các triệu chứng của suy tim, tắc mạch đại tuần hoàn.
– Rối loạn nhịp thất: thường phối hợp với phình vách thất và người bệnh phải đặt máy tạo nhịp khi chỉ số phân suất tống máu EF < 35%.
– Suy tim: sau nhồi máu cơ tim, chức năng tim bị suy yếu dần và có thể tiến triển thành suy tim.
Nhiều người bệnh mạch vành có mảng xơ vữa không ổn định có thể vỡ ra và tạo cục máu đông gây tắc mạch vành bất cứ lúc nào, kể cả khi nghỉ ngơi. Thậm chí có những trường hợp người bệnh không có bất kỳ biểu hiện bất thường nào trước khi cơn nhồi máu cơ tim xảy ra dẫn đến đột t.ử không rõ nguyên nhân. Chính vì vậy, bên cạnh việc cấp cứu kịp thời thì việc ngăn ngừa cơn nhồi máu cơ tim từ sớm là rất quan trọng giúp người bệnh sống khỏe và lâu hơn.
Hiểu rõ về những đối tượng có nguy cơ cao bị nhồi máu cơ tim sẽ giúp người bệnh ý thức được vai trò quan trọng của việc kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ, từ đó ngăn ngừa cơn nhồi máu cơ tim xuất hiện và kéo dài tuổi thọ.
Bệnh mạch vành, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, đái tháo đường là những nguyên nhân hàng đầu gây ra cơn nhồi máu cơ tim. Người bệnh cần tuân thủ chỉ định điều trị của bác sĩ, không tự ý ngừng sử dụng thuốc, giảm liều, bỏ liều để ngăn bệnh tiến triển và phòng ngừa nhồi máu cơ tim. Các nghiên cứu gần đây đã cho thấy tác dụng của việc kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ:
– Giảm cholesterol máu: giảm được 10% mức tăng cholesterol máu sẽ giúp bạn giảm được tới 21% nguy cơ t.ử vong vì nhồi máu cơ tim do bệnh mạch vành.
– Kiểm soát tốt huyết áp: với những người bệnh có mức huyết áp cao thì việc giảm được 5-6 mmHg huyết áp tâm trương sẽ giúp giảm tỉ lệ gặp phải dấu hiệu nhồi máu cơ tim xuống 14%.
– Ổn định đường huyết: tỷ lệ nhồi máu cơ tim trong 10 năm ở người bệnh đái tháo đường giảm tới 15% nếu nồng độ HBA1c giảm 0,9%.
Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc thảo dược như Ích Tâm Khang cũng là một giải pháp hiệu quả giúp tăng cường lưu lượng máu tới cơ tim, giảm nồng độ cholesterol trong máu, ngăn ngừa hình thành mảng xơ vữa và các cục máu đông gây tắc nghẽn mạch vành, từ đó giúp người bệnh phòng tránh rủi ro nhồi máu cơ tim và biến chứng suy tim sau này. Nhiều người đã phòng ngừa được cơn nhồi máu cơ tim tái phát sau khi sử dụng thêm sản phẩm hỗ trợ Ích Tâm Khang. Cùng lắng nghe chia sẻ từ một người bệnh qua video sau:
Điều chỉnh lối sống giúp ngăn ngừa nhồi máu cơ tim
Một lối sống khoa học với chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý sẽ giúp người bệnh nâng cao sức khỏe và giảm rủi ro nhồi máu cơ tim.
– Hạn chế các loại chất béo có hại có nhiều trong mỡ, da, phủ tạng động vật, các loại thịt đỏ (thịt lợn, thịt bò, thịt dê), lòng đỏ trứng, tôm, thực phẩm đóng gói, đồ ăn nhanh và các thức ăn chế biến sẵn,…
– Ăn giảm muối và tăng cường bổ sung chất xơ và các vitamin có nhiều trong rau xanh, trái cây tươi, ngũ cốc nguyên hạt.
– Không hút thuốc lá, hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cafe…
– Tập luyện thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày sẽ giúp tăng lưu thông máu qua tim, phát triển tuần hoàn bàng hệ mạch vành, giúp bệnh nhân cảm thấy tinh thần sảng khoái, giảm căng thẳng, mệt mỏi và ngăn ngừa nguy cơ nhồi máu cơ tim. Người bệnh nên tập luyện nhẹ nhàng với mức độ gắng sức vừa phải, tốt nhất là đi bộ hoặc đạp xe.