Ngô (bắp) là một trong số những loại thực phẩm chứa hàm lượng dinh dưỡng cao và rất tốt cho sức khỏe.Theo Healthline, thành phần dinh dưỡng của bắp (ngô) là một nguồn cung cấp dồi dào các loại vitamin C, vitamin B1, vitamin B9 và các thành phần khác như chất đạm, chất béo, chất xơ, magie, kali rất tốt cho sức khỏe của chúng ta.
Tuy nhiên, đối với các sản phẩm từ ngô thường không còn giữ được nhiều hàm lượng dinh dưỡng như ngô luộc, ngô nguyên chất.
1 – Cải thiện chức năng đường tiêu hóa:
2.Cải thiện não bộ
Thiếu vitamin B1 sẽ khiến bạn luôn trong tình trạng đầu óc mệt mỏi, thiếu tập trung và giảm trí nhớ. Vitamin B1 có nhiều trong ngô sẽ cung cấp acetylcholine (chất truyền tín hiệu trong thần kinh) giúp cải thiện chức năng não bộ và cải thiện trí nhớ.3.Chống ung thư
4.Bảo vệ đôi mắt
Ngô cũng rất giàu beta-carotenoid và folate, đây là hai chất giúp làm chậm quá trình suy thoái điểm vàng ở mắt do vấn đề tuổi tác.
Beta-carotenoid trong bắp ngô khi đi vào cơ thể sẽ chuyển thành vitamin A với tỷ lệ cao hơn so với những loại rau củ khác. Vitamin A rất cần thiết cho để có một đôi mắt sáng và khỏe.
5.Làm đẹp da
Lượng vitamin E trong ngô có tác dụng thúc đẩy phân chia tế bào, ngăn ngừa hình thành nếp nhăn trên da. Chính vì thế, ăn ngô mỗi ngày sẽ mang đến một làn da luôn tươi trẻ đồng thời ngăn ngừa quá trình lão hóa và hình thành các dấu hiệu của tuổi tác như nếp nhăn, vết chân chim, nám, sạm da…
6.Bảo vệ tim mạch
Ngô là một trong những thực phẩm chứa nhiều chất xơ hòa tan và không hòa tan. Các chất xơ hòa tan liên kết với cholesterol tốt và đi khắp nơi trong cơ thể để hấp thụ cholesterol có hại – nguyên nhân gây các bệnh về tim mạch.
Ngoài ra lượng vitamin B trong ngô cũng giúp làm giảm homocysteine. Nếu homocysteine tăng cao có thể phá hủy các mao mạch, từ đó mà dẫn đến nhồi máu cơ tim, đột quỵ…
*Những điều cần lưu ý khi ăn ngô vào bữa sáng:
Chỉ nên ăn một bắp ngô luộc có kích thước vừa mỗi ngày để tránh tác động tiêu cực đối với sức khỏe. Việc ăn quá nhiều ngô có thể gây kích hoạt bệnh tự miễn và khó chịu cho niêm mạc ruột do pr.otein gluten trong ngô. Ngô cũng có chỉ số tải đường cao, có thể gây ra phản ứng in.sulin và tình trạng vi.êm nặng. Đặc biệt, ăn ngô sống có thể gây rối loạn đường ruột và tiêu chảy, đặc biệt đối với trẻ nhỏ có chức năng tiêu hóa chưa hoàn thiện. Tính chất cao tinh bột của ngô, khi kết hợp với khả năng tiêu hóa kém, có thể tạo gánh nặng lớn cho dạ dày, gây đầy hơi và khó tiêu.