Chỉ cần treo túi nước này trong nhà, nhà sạch không còn một con ruồi

0

Nếu nhà bạn bị ruồi làm phiền hãy dùng ngay những cách này để ruồi bay xa.

Treo túi bóng nước ở nơi ruồi ra vào

Bạn cho nước sạch vào một túi bóng kính, loại túi càng trong càng tốt. Sau đó treo túi nước này ở vị trí mà ruồi hay tới hoặc ở giữa bàn đựng thực phẩm. Túi nước có công dụng phản quang nên khiến ruồi bị hoa mắt không xác định được phương hướng nên chúng phải bay đi. Bạn có thấy nhiều người bán đồ ăn ngoài chợ thường treo túi bóng kính lủng lẳng đó không. Đó chính là cách để đuổi ruồi rảnh tay không phải phe phẩy quạt. Bạn cũng có thể treo túi bóng nước này ở khu vực cửa sổ để tránh ruồi vào nhà.
Túi bóng kính đựng nước có tính phản quang nên ruồi không xác định được phương hướng

Túi bóng kính đựng nước có tính phản quang nên ruồi không xác định được phương hướng

Dùng rau húng quế đuổi ruồi

Ruồi rất sợ hương thơm của rau húng quế nên bạn có thể trồng chậu húng quế ở trong nhà, gần bàn ăn. Hoặc khi cần thắp hương, bày biện đồ ăn bạn hãy làm dập một ít húng quế và đặt gần chỗ đang bày đồ ăn là ruồi sẽ sợ chạy xa. Để phát huy tác dụng bạn nên vò dập vài cọng húng quế để mùi bay ra. Bạn cũng có thể dùng tinh dầu húng quế.

Đuổi ruồi bằng oải hương

Mùi thơm từ cây oải hương rất dễ chịu với con người nhưng lại khiến côn trùng khó chịu như ruồi sâu bướm và bọ chét sợ hãi. Ở trong nhà, bạn có thể trồng một chậu oải hương để trang trí kết hợp đuổi ruồi. Hoặc treo túi thơm oải hương ở khu bếp, khu nhiều ruồi.

Đuổi ruồi bằng lá bạc hà

Lá bạc hà cũng khiến cho ruồi phải sợ. Do đó hãy đạt vài cọng lá bạc hà ở nơi ruồi hay bay tới hoặc khi để đồ ăn thì đặt cọng lá bạc hà bên cạnh.  Bạn có thể pha lá bạc hà khô vào cốc nước hoặc bóp cho nát lá bạc hà tươi đặt ở nơi nhiều ruồi khiến chúng sợ. Dùng dung dịch lá bạc hà để lau mặt bàn, lau sàn cũng là cách để đuổi ruồi.

Dâu gió có thể giúp đuổi ruồi và lưu hương lâu trong nhà

Dâu gió có thể giúp đuổi ruồi và lưu hương lâu trong nhà

Dùng dầu gió đuổi ruồi

Tinh dầu gió gồm bạc hà, khuynh diệp, tràm trà… rất khiến ruồi sợ. Bạn có thể nhỏ dầu gió vào khăn lau lên mặt bàn ăn hoặc nhỏ dầu gió vào giấy ăn đặt trên bàn, gần chỗ bày đồ ăn sẽ khiến ruồi sợ. Hoặc trộn dầu gió với nước sạch sau đó cho vào bình xịt phun sương để xịt lên không trung hoặc cho vào đèn xông tinh dầu.

Dùng nụ đinh hương

Hương thơm của đinh hương cũng khiến cho ruồi bỏ chạy. Bạn có thể dùng đinh hương khô đặt trong túi thơm treo ở trong bếp, treo ở nơi có nhiều ruồi qua lại hoặc bạn có thể pha nước đinh hương rồi lau dọn mặt bàn nhà cửa. Ruồi cũng rất sợ mùi thơm của đinh hương.

Dùng chanh tươi

Bạn cắt đôi quả chanh rồi cắm đinh hương vào chanh đặt ở đĩa bày ở nơi có nhiều ruồi, bày ở bàn ăn, cửa sổ, mùi đinh hương và chanh sẽ khiến ruồi bay xa.

Bạn cũng có thể cho chanh vào quay trong lò vi sóng rồi để cánh cửa mở ra. Hương thơm chanh phát tán khiến ruồi sợ hãi.

Dùng vỏ cam quýt

Hương thơm tinh dầu cam quýt cũng là nguyên nhân khiến ruồi không dám tới gần đồ ăn. Nếu bạn có vỏ cam quýt bưởi thì hãy đặt trên bàn, nơi có gần thức ăn cũng sẽ khiến ruồi ngửi thấy mùi này là sợ. Nếu vỏ chanh cam quýt khô thì bạn có thể cho vào nấu nước cho hương thơm tỏa ra khắp nhà. Hoặc cho vỏ cam quýt vào lò vi sóng quay trong vòng 30 giây rồi mở cửa lò cho hương thơm bay ra.

Dùng củ sả

Bạn có thể đập dập củ sả cho mùi thơm của sả tỏa ra sau đó đặt của sả lên bàn, lên nơi gần đồ ăn, cửa sổ để khiến ruồi ngửi thấy và bay mất.

Ngoài việc dùng các tinh dầu gia vị trên, bạn nên dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ tránh để mùi thức ăn, mùi rác thải vương vãi trong nhà thì ruồi sẽ không ngửi thấy và sẽ hạn chế bay vào nhà.

Nước trà để qua đêm công dụng bất ngờ đừng bỏ đi mà lãng phí

0

Nước trà để qua đêm thường ngả màu và nhiều người sẽ đổ bỏ vào cống rãnh mà không biết rằng dùng chúng có nhiều công dụng hữu ích

Nước trà là thứ đồ uống quen thuộc của người Việt. Người ta thường nói trà hâm lại thì dở, trà để lâu thì mất giá trị. Nhung thực ra trà để lâu thì uống mất ngon nhìn không đẹp màu nước còn chúng vẫn có nhiều công dụng.

Nước tràđể lâu dùng tưới cây cảnh lên xanh tốt hoa trái sum suê

Sau khi để lâu hoặc qua đêm, nước trà lên men giúp gia tăng lợi khuẩn nên  có thể làm cho hoa, cây cối phát triển tươi tốt hơn và còn có thể cung cấp thêm những chất cần thiết cho hoa và cây. Do đó nước trà qua đêm chính là một loại nước tưới giàu dinh dưỡng và tốt cho cây cảnh. Tuy nhiên bạn nên cẩn thận tránh để nước trà bám bẩn vào chậu và lá cây. Bạn chỉ nên tưới nước trà gọn trong phần đất trồng

Nước trà giúp cầm máu tốt hơn

Nếu bị thương, bạn có thể dùng miếng gạc thấm vào nước trà để qua đêm rồi đắp lên vết thương. Nước trà giúp đẩy nhanh quá trình đông máu, chống viêm. Ngoài ra, trà để qua đêm giàu axit, giúp ngăn ngừa tình trạng chảy máu mao mạch. Tuy nhiên bạn nên nhớ là trà mới qua một đêm chứ không phải trà để lâu đã lên váng, hoặc ôi thiu thì lúc đó lại nhiều vi khuẩn có hại.

Giảm tình trạng viêm lợi

Những người có vấn đề răngmiệng như bị viêm khoang miệng, lở loét, chảy máu nướu răng đều có thể dùng nước trà qua đêm để cải thiện bằng cách súc miệng rồi nhổ ra. Với vết thương mưng mủ, chảy máu ngoài da, có thể dùng trà qua đêm để rửa.

Nước trà qua đêm giúp giảm ngứa

Nước trà để lâu sẽ chuyển thành màu nâu đỏ, đó là do polyphenol – chất có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm hiệu quả hoạt động mạnh hơn. Ngoài ra, chất flo trong nước trà qua đêm có tác dụng khử khuẩn có thể giảm ngứa nhanh chóng, ngăn ngừa bệnh chàm và một số tình trạng ngứa da thông thường. Do đó, nếu bị muỗi đốt hoặc bị ngứa, bạn có thể dùng nước trà ấm để qua đêm lau lên vùng da này. Nhưng chỉ nên dùng trà qua 1 đêm tránh để lâu.

Gội đầu kích thích tóc mọc nhiều hơn

Nước trà có thể dùng để gội đầu. Việc nước trà để qua đêm gội thì còn tốt hơn. Chúng giúp kích thích mọc tóc và giúp loại bỏ gàu tốt hơn. Bạn cũng có thể dùng nước trà qua đêm để quét lên lông mày.

Trà để qua đêm làm đẹp da

Nước trà sau khi để lâu lên men có công dụng kháng khuẩn trị mụn nhọt trên da và làm đẹp tóc. Do đó bạn có thể dùng nước trà để qua đêm làm nước tắm gội.

Nước trà qua đêm giúp giảm hôi miệng, sạch răng, chắc răng

Thay vì mua chai nước súc miệng, bạn có thể dùng trà qua đêm để súc. Trong nước trà chứa tinh dầu, lại có chất sát khuẩn, việc súc miệng bằng vài ngụm trà qua đêm trước và sau khi đánh răng vào buổi sáng hoặc sau bữa ăn có thể giúp hơi thở thơm mát. Nước trà cũng giúp khử khuẩn và làm chắc chân răng hơn, tránh chảy máu chân răng. Flo trong nước trà và men răng sau khi vôi hóa sẽ làm tăng sức đề kháng với các chất có tính axit, giúp hạn chế sâu răng. Flo cũng loại bỏ mảng bám khuẩn răng. Tốt nhất là sau bữa ăn vài phút, hãy súc miệng bằng nước trà.

Nước trà qua đêm giúp chống nắng

Thêm một công dụng bất ngờ của nước trà để qua đêm: Khi da bị cháy nắng, hãy lau nhẹ nhàng bằng miếng bông nhúng nước trà qua đêm. Chất axit citric trong nước trà qua đêm có tác dụng làm căng da, các hợp chất flavonoid trong trà cũng có tác dụng chống bức xạ.

Khử mùi tanh nấu ăn

Khi bạn làm ốc, cá, tôm cua, muốn giảm tanh của tay có thể rửa bằng nước trà qua đêm. Bạn cũng có thể rửa tôm cá bằng nước trà này trước khi rửa lại bằng nước lạnh. Bạn cũng có thể dùng chúng để ngâm rửa bát chén đĩa bị vướng mùi tanh của hải sản sẽ giúp đánh bật mùi tanh này. Khi tay bạn bị dính mùi tanh của thực phẩm thì cũng có thể dùng nước trà qua đêm để rửa tay giúp thơm tho hơn.

Có 1 loại rau “bổ hơn thịt, rẻ hơn thuốc”, mọc dại đầy vườn, ít ai biết mà ăn

0

Những loại rau mọc dại ở khắp vùng quê ở Việt Nam, được thế giới săn lùng gọi là “rau trường thọ”.

Rau tầm bóp – loại rau “trường thọ”

Chắc hẳn ở các vùng quê loại rau tầm bóp này quá quen thuộc, bởi chúng mọc hoang dại ở ngay trong vườn nhà, tường rào, hoặc ngay gần đồng ruộng. Ở một số nước lớn người ta ca ngợi rau tầm bóp với công dụng phòng chống ung thư và chữa bệnh tiểu đường rất tốt cho sức khỏe. Còn ở nước ta nhiều người cho rằng đây là loại cỏ dại nên đã loại bỏ nó, không có tác dụng gì.

Y học cổ truyền coi đây là loại cây thuốc nam quý giá, mang lại rất nhiều lợi ích cho người sử dụng.

Y học cổ truyền coi đây là loại cây thuốc nam quý giá, mang lại rất nhiều lợi ích cho người sử dụng.

Rau tầm bóp vị hơi đắng, ăn loại rau này thường xuyên giúp tán sỏi, thanh nhiệt, thông đàm, lợi tiểu. Tại một số nơi ở Việt Nam người ta sử dụng rau tầm bóp để ăn hằng ngày. Tuy nhiên họ vẫn không biết tác dụng thực sự của cây rau tầm bóp.

Theo nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học ở Mỹ, trong rau tầm bóp có chứa chất chống ung thư và khả năng kháng viêm tiêu diệt các siêu vi khuẩn trong cơ thể cực kỳ mạnh mẽ.

Rau càng cua

Thành phần dinh dưỡng của rau càng cua gồm: 92% là nước cùng 8% là các vitamin, khoáng chất như beta caroten (tiền vitamin A), sắt, kali, magie, vitamin C.

Trong Đông y, rau càng cua vị đắng, tính bình, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, tan máu ứ, kháng viêm, giảm đau, hạ nhiệt.

Ngoài ra, rau càng cua cũng có thể được sử dụng như loại thực phẩm để tăng cường sức khỏe, giảm cân và hỗ trợ tiêu hóa.

Rau khoai lang

Rau khoai lang (rau lang) là loại rau dân dã, quen thuộc trong bữa ăn của nhiều gia đình. Không chỉ là một loại thực phẩm, rau khoai lang còn chứa nhiều dưỡng chất và nguồn vitamin dồi dào.

Theo nghiên cứu, trong 100g rau lang có các chất dinh dưỡng như năng lượng: 22kcal; nước: 91,8g; protein: 2,6g; tinh bột: 2,8g. Ngoài ra, rau khoai lang còn chứa các loại vitamin B, C, E, beta caroten, biotin và các khoáng chất như magie, phospho, canxi, kali, mangan, kẽm, đồng…

Rau dền

Rau dền là loại rau khá phổ biến trong các bữa ăn gia đình. Loại rau này được ví là loại rau “trường thọ”, “bổ hơn thịt, rẻ hơn thuốc”. Đây là loại rau có hàm lượng chất sắt cao nhất trong các loại rau tươi.Rau có vị ngọt, mát đồng thời chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Thành phần sắt trong rau dền chiếm hàm lượng khá cao. Sử dụng rau dền có thể giúp giảm viêm, tốt cho xương, ngăn ngừa các bệnh tim mạch, đái tháo đường…

Hàm lượng sắt lớn trong rau dền giúp gia tăng lượng hemoglobin và tế bào hồng cầu. Chính vì thế đây là thực phẩm rất có lợi cho bệnh nhân thiếu máu. Nếu ăn rau dền thường xuyên còn giúp ổn định đường huyết, cải thiện bệnh tiểu đường tuýp 2. Rau dền phù hợp sử dụng mùa hè giúp giải nhiệt, giải độc cực tốt.

Ngoài ra, rau dền có chứa các chất có lợi như chất chống oxy hóa. Người ta quan tâm đến việc sử dụng rau dền chữa bệnh mỡ máu cao vì một số nghiên cứu trên động vật cho thấy rằng khi chúng ăn rau dền thì có thể làm giảm cholesterol toàn phần và cholesterol LDL , đồng thời tăng cholesterol HDL. Nhưng ăn rau dền dường như không có những lợi ích này ở người.

Cây rau tề

Loại cây này mọc nhiều ở các nước ôn đới. Ở Việt Nam, cây rau tề mọc hoang ở các tỉnh vùng cao như Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn,….
Các bộ phận của loại rau này được dùng để làm thuốc, điều trị các vấn đề về tim mạch, bàng quang, điều trị khi chảy máu,…

Các bộ phận của loại rau này được dùng để làm thuốc, điều trị các vấn đề về tim mạch, bàng quang, điều trị khi chảy máu,…

Có thể chế biến rau tề bằng cách nấu canh, ép nước uống, xào làm thức ăn hoặc làm nhân bánh.

6 loại cây này giống như mọc dại trong vườn, nhưng lại là loại rau ngon và thuốc quý chữa nhiều b:ệ:nh

0

Những loại cây thường thấy tỏng vườn sau, hàng năm cứ đến mùa là mọc ở trong vườn. Nếu nhà nào có vưỡn chắc không còn xa lạ, lại thường xuất hiện trên mâm cơm của mỗi gia đình. Nó không chỉ là những loại rau ngon, mà còn bổ dưỡng và là thuốc quý chữa bệnh.

Rau sam chữ kiết lỵ rất tốt

Rau sam chữ kiết lỵ rất tốt

Theo Đông y, rau sam hay còn gọi là Mã xỉ hiện có thể sử dụng cả cây, trừ rễ. Thu hái vào mùa hạ và thu, dùng tươi. Cây rau sam sẽ giúp sát trùng, tiêu viêm, trị giun kim, giun đũa; chữa lỵ trực khuẩn, bí tiểu tiện bằng cách dùng 250g cây tươi, phối hợp với cỏ sữa lá nhỏ sắc uống. Bạn cũng có thể giã nát lá để đắp, giúp chữa đau vú, mụn nhọt, mụt chốc trên đầu…

2. Cây rau má

Trong Đông y, rau má hay còn gọi là Tích tuyết thảo, Liên tiền thảo cũng là loại cây thu hái quanh năm, có thể dùng tươi, phơi hoặc sấy khô. Rau má giã nát đắp ngoài có thể chữa tổn thương do ngã, gãy xương, bong gân, ung nhọt…

 Rau má giã nát đắp ngoài có thể chữa tổn thương do ngã, gãy xương, bong gân, ung nhọt...

Rau má giã nát đắp ngoài có thể chữa tổn thương do ngã, gãy xương, bong gân, ung nhọt…

Ngoài ra, rau má còn có thể chữa được các chứng sốt, nôn ra máu, chảy máu cam, lỵ, tiêu chảy… bằng cách dùng 30g cây tươi giã thêm nước hoặc sắc uống hàng ngày.

3. Rau diếp cá

Rau diếp cá là một loại rau ăn sống có vị chua và mùi tanh. Theo Đông y, rau diếp cá có tác dụng trị viêm phế quản, giải độc, thanh nhiệt, trị mụn, làm đẹp da. Ngoài ra, rau diếp cá còn được sử dụng để chữa hen suyễn, phù nề, viêm đường tiết niệu, tiểu dắt, tiểu buốt, huyết trắng, khí hư, mụn nhọt.
Rau diếp cá có tác dụng trị viêm phế quản, giải độc, thanh nhiệt, trị mụn, làm đẹp da.

Rau diếp cá có tác dụng trị viêm phế quản, giải độc, thanh nhiệt, trị mụn, làm đẹp da.

Lượng chất xơ dồi dào trong loại rau này có tác dụng hỗ trợ hệ tiêu hóa, ngăn ngừa hấp thu chất béo, đẩy mạnh quá trình phân tách độc tố rồi đào thải ra ngoài.

Ngoài ăn sống, bạn có thể dùng nước ép rau diếp cá để tăng cường trao đổi, chuyển hóa, đào thải cặn bã, độc tố, chất béo ra ngoài, đồng thời ức chế cơn thèm ăn, hạn chế lượng calo hấp thụ, giúp bạn giảm cân một cách tự nhiên.

4. Lá mơ lông

Theo Y học cổ truyền, lá mơ lông có vị đắng xen chát, tính mát, có mùi đặc trưng có thể là khó ngửi với nhiều người. Y học hiện đại đã nghiên cứu và tìm thấy trong loại lá này các thành phần như: Tinh dầu, protein, vitamin C, caroten và một số thành phần khác.
Lá mơ lông để sát khuẩn, thanh nhiệt, giải độc, trừ phong, hoạt huyết, chữa đầy hơi, khó tiêu...

Lá mơ lông để sát khuẩn, thanh nhiệt, giải độc, trừ phong, hoạt huyết, chữa đầy hơi, khó tiêu…

Lá mơ có những tác dụng như:

Đông Y dùng lá mơ lông để sát khuẩn, thanh nhiệt, giải độc, trừ phong, hoạt huyết, chữa đầy hơi, khó tiêu.
Lá mơ lông chữa tiêu chảy, hỗ trợ điều trị đi ngoài ra máu, kiết lỵ.
Loại rau gia vị này cũng có tác dụng trong việc giảm ho đờm, hỗ trợ điều trị ho do viêm phế quản.
Hoạt chất Sulfur dimethyl disulphide trong lá mơ có đặc tính kháng khuẩn, kháng viêm, giúp tiêu diệt vi khuẩn trong đường tiêu hóa. Nhờ đó, lá mơ có thể hỗ trợ điều trị hội chứng ruột kích thích.
Các thành phần kháng viêm trong lá mơ đồng thời cũng có tác dụng trung hòa acid dạ dày, giảm triệu chứng và hỗ trợ điều trị các tổn thương bên trong dạ dày.
Từ xa xưa, bài thuốc dùng lá mơ lông giảm triệu chứng trào ngược dạ dày, chữa viêm đại tràng, sa trực tràng… cũng đã được ông cha ta áp dụng.
Alkaloid có trong lá mơ cũng có tác dụng giảm tác động của các gốc tự do gây hại cho cơ thể.Chữa viêm họng bằng lá mơ cũng khá an toàn và hiệu nghiệm.

Có nhiều mẹo dùng lá mơ chăm sóc sức khỏe và bài thuốc trị bệnh bằng lá mơ được lưu truyền từ xưa đến nay.

5. Cây sả

Cây sả hay còn gọi là Hương mao có thể thu hái quanh năm, dùng tươi hoặc phơi khô trong bóng râm.
Tinh dầu cây sả sẽ giúp chữa chứng đầy bụng, nôn mửa, trung tiện kém...

Tinh dầu cây sả sẽ giúp chữa chứng đầy bụng, nôn mửa, trung tiện kém…

Chỉ với 10-20g rễ và lá sắc uống hoặc nấu nước xông cùng những lá thơm khác sẽ chữa được cảm cúm hoặc sốt. Tinh dầu cây sả sẽ giúp chữa chứng đầy bụng, nôn mửa, trung tiện kém. Bạn có thể sử dụng 3-6 giọt tinh dầu sả uống với nước. Ngoài ra, tinh dầu sả còn có tác dụng trừ muỗi, tẩy mùi hôi…

6. Cây ngải cứu

Ngải cứu hay ngải diệp có tên khoa học là Artemisia vulgaris L, họ cúc. Theo Đông y, ngải cứu có vị đắng, cay, tính ấm, vào kinh tỳ, can, thận, có tác dụng ôn bào cung, cầm máu, an thai, khứ hàn, giảm đau và có thể dùng trong châm cứu.
ngải cứu chống mỏi mệt, tốt cho não, giúp tinh thần tỉnh táo

ngải cứu chống mỏi mệt, tốt cho não, giúp tinh thần tỉnh táo

Ngải cứu có thể dùng toàn bộ cây, bỏ rễ. Dùng tươi hoặc phơi khô trong bóng râm. Ngải cứu có rất nhiều công dụng như chống mỏi mệt, tốt cho não, giúp tinh thần tỉnh táo, làm nhẹ đầu sáng mắt, tăng cường sức khỏe.

Ngoài ra còn có tác dụng trị mụn như: mụn cơm, mụn cóc, mụn trứng cá, mẩn ngứa, ghẻ lở, rôm sảy, bong gân và dưỡng da mặt rất tốt.

Khi kinh nguyệt không đều, khí hư, động thai, băng huyết, thổ huyết, chảy máu cam… có thể dùng 6-12g/ngày dạng sắc hoặc cao để chữa bệnh.

Loại rau là ‘thần dược’ hạ đường huyết, giảm mỡ máu: Mọc dại nhiều ở Việt Nam, giờ ít người ăn

0

Nó không chỉ là món ăn dân dã mà còn được ví như “thần dược” bởi khả năng hạ đường huyết, giảm mỡ máu hiệu quả. Thậm chí, loại rau này còn được người Trung Quốc “săn lùng” ráo riết.

Rau sam là loại cây mọc dại phổ biến ở những khu vực có độ ẩm cao như bên cạnh đường, dòng kênh, ao và hồ, thường gặp ở nông thôn Việt Nam. Ở Trung Quốc, người ta thường gọi rau sam là “rau trường thọ” và nó được ứng dụng rộng rãi trong các bài thuốc truyền thống với các công dụng như làm mát cơ thể, tiêu ẩm, detox, chống viêm, giảm sưng, tiêu tan huyết ứ và có lợi cho hệ tiết niệu.

Thành phần chính của rau sam là nước, chiếm tới 93%, cùng với đó là thân có màu đỏ và lá xanh nhỏ. Vị của rau sam có phần chua và mặn, khá giống với rau chân vịt. Rau sam linh hoạt trong cách chế biến, có thể nấu canh, xào, dùng làm salad hoặc kẹp trong sandwich.

Không chỉ phổ biến vì khả năng sử dụng đa dạng, rau sam còn được đánh giá cao vì giá trị dinh dưỡng và lợi ích sức khỏe mà nó mang lại. Giàu vitamin, khoáng chất, omega 3 và các chất chống oxy hóa, rau sam là nguồn cung cấp dưỡng chất quý giá, đã được nghiên cứu khoa học chứng minh là có nhiều lợi ích cho cơ thể.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tiêu thụ rau sam có thể giúp giảm lượng đường huyết nhanh chóng, đặc biệt là ở những người nhịn ăn. Chất xơ phong phú cùng với các hợp chất có trong thực vật là yếu tố chính dẫn đến kết quả này, điều này rất có ích cho người mắc bệnh tiểu đường type 2.

Ngoài ra, một số nghiên cứu cũng đã gợi ý rằng sử dụng rau sam có thể góp phần cải thiện chỉ số khối cơ thể (BMI) của bạn. Việc duy trì một BMI ở mức khỏe mạnh là một trong những phương pháp hiệu quả nhất để quản lý trọng lượng cơ thể, kiểm soát lượng đường huyết và hạn chế rủi ro phát triển các biến chứng liên quan đến bệnh tiểu đường.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tiêu thụ rau sam có thể giúp giảm lượng đường huyết nhanh chóng

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tiêu thụ rau sam có thể giúp giảm lượng đường huyết nhanh chóng

Chứa nhiều axit béo Omega 3, hạ mỡ máu

Rau sam là nguồn cung cấp lý tưởng của axit béo omega 3, một loại chất béo thiết yếu mà cơ thể chúng ta không thể tự tổng hợp. Do đó, việc bổ sung omega 3 qua thực phẩm hàng ngày là cần thiết. Healthline chỉ ra rằng rau sam chứa lượng axit béo omega 3 cao hơn so với nhiều loại rau lá xanh khác, biến nó thành một lựa chọn ưu việt cho nguồn cung cấp omega 3 cần thiết. Omega 3 không chỉ tốt cho sức khỏe tim mạch và não, mà còn giúp cải thiện sức khỏe cho võng mạc.

Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng chất chống oxy hóa và các hợp chất thực vật có trong rau sam có khả năng giảm mức cholesterol và triglyceride, từ đó giúp ngăn chặn nguy cơ phát triển các vấn đề tim mạch và tình trạng xơ vữa động mạch.

Giảm nguy cơ mắc ung thư

Rau sam là nguồn phong phú của beta-carotene, chất tạo màu đỏ cho cây và đồng thời là một chất chống oxy hóa mạnh mẽ. Beta-carotene có trong rau sam đóng vai trò quan trọng trong việc chống lại các gốc tự do – những phân tử gây hại có thể dẫn đến phát triển của ung thư.
Beta-carotene có trong rau sam đóng vai trò quan trọng trong việc chống lại các gốc tự do - những phân tử gây hại có thể dẫn đến phát triển của ung thư

Beta-carotene có trong rau sam đóng vai trò quan trọng trong việc chống lại các gốc tự do – những phân tử gây hại có thể dẫn đến phát triển của ung thư

Giúp xương chắc khoẻ

Rau sam cung cấp một lượng đáng kể canxi và magiê, hai khoáng chất thiết yếu cho việc duy trì sức khỏe xương. Bởi vì cơ thể không tự sản xuất canxi, việc tiêu thụ thực phẩm giàu canxi như rau sam là cần thiết để duy trì xương và răng cứng cáp.

Magiê, chiếm khoảng 60% tổng lượng trong cơ thể và chủ yếu được dự trữ trong xương, đóng vai trò trong việc sản xuất tế bào xương và điều hòa hormone, giúp cơ thể sử dụng canxi hiệu quả. Đảm bảo lượng canxi và magiê cần thiết giúp tăng cường sức khỏe xương và phòng ngừa các vấn đề liên quan đến loãng xương và quá trình lão hóa xương.

Cải thiện thị lực

Rau sam được biết đến với hàm lượng vitamin dồi dào, đặc biệt là vitamin A, theo các nghiên cứu đã công bố trên Thư viện Y khoa Quốc gia Mỹ, có lợi ích thiết yếu đối với thị lực. Vitamin A không chỉ giúp nâng cao chức năng của mắt mà còn có tác động tích cực đến hệ miễn dịch và góp phần duy trì sức khỏe cho các cơ quan khác trong cơ thể, thông qua việc hỗ trợ quá trình tái tạo và phân chia tế bào một cách lành mạnh.
Rau sam được biết đến với hàm lượng vitamin dồi dào, đặc biệt là vitamin A

Rau sam được biết đến với hàm lượng vitamin dồi dào, đặc biệt là vitamin A

Hỗ trợ giấc ngủ ngon

Rau sam là nguồn cung cấp melatonin tự nhiên, hoóc môn có vai trò quan trọng trong việc điều hòa giấc ngủ. Bổ sung rau sam vào thực đơn buổi tối có thể hỗ trợ cải thiện giấc ngủ, giúp bạn ngủ ngon và sâu hơn.

Lưu ý khi ăn rau sam

Rau sam có thể dễ dàng kết hợp vào chế độ ăn uống đa dạng của bạn. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng sự tiêu thụ rau sam quá mức có thể không tốt cho sức khỏe và thậm chí có thể gây ra tác dụng không mong muốn. Một trong những vấn đề có thể xuất hiện là nguy cơ tăng sự hình thành sỏi thận do hàm lượng axit oxalic trong rau sam. Axit oxalic có thể kết hợp với canxi để tạo thành các tinh thể oxalate, gây ra sỏi thận ở một số cá nhân.

Đáng chú ý, 100 gram rau sam tươi chứa khoảng 1,31 gram axit oxalic, do đó những người có nguy cơ cao hoặc tiền sử sỏi oxalate trong đường tiết niệu cần cân nhắc việc giảm lượng rau sam trong chế độ ăn hoặc thậm chí tránh hoàn toàn để bảo vệ sức khỏe của mình.

Ngải cứu kết hợp với trứng gà rất bổ nhưng có 3 nhóm người không nên ăn

0

Trứng gà ngải cứu là món ăn được nhiều người yêu thích. Món này tuy bổ dưỡng cũng sẽ không phù hợp với một số đối tượng cụ thể.

Ngải cứu (còn gọi là ngải diệp) thuộc họ cúc. Theo y học cổ truyền, ngải cứu vị đắng, cay, tính hơi ấm, tác dụng điều hòa khí huyết, trừ hàn thấp, cầm máu, an thai, giúp bồi bộ cơ thể, trị nội thương ngoại cảm, trị đau bụng, kinh nguyệ không đều, đau nhức xương khớp…

Rau ngải cứu vừa có thể chế biến thành món ăn ngon bổ, vừa làm thuốc chữa bệnh.
Trứng gà và ngải cứu là hai loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe con người.

Trứng gà và ngải cứu là hai loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe con người.

Trong khi đó, theo y học cổ truyền, trứng gà vị mặn, tính lạnh, bổ khí huyết, mát cổ họng, trị ho hen, kiết lỵ, an thai, trị động thai, bổ dưỡng đối với thai phụ. Lòng đỏ trứng gà vị ngọt, tính ấm, tác dụng dưỡng âm, bỏ tì vị, trị mất ngủ.

Trứng gà kết hợp với ngải cứu là món ăn bài thuốc tốt cho sức khỏe. Có thể cùng 1-2 quả trứng/ngày đem xào hoặc rán với ngải cứu và ăn lúc còn nóng.

Mặc dù đây là món ăn bổ dưỡng nhưng không phải ai cũng nên ăn.

Những người không nên ăn trứng gà ngải cứu

– Phụ nữ mang thai

Nghiên cứu cho thấy phụ nữ mang thai 3 tháng đầu không nên ăn nhiều ngải cứu vì có thể tăng nguy cơ bị chảy máu, co bóp tử cung và dễ dẫn đến tình trạng sảy thai, sinh non.

– Người bị viêm gan

Ngải cứu có chứa tinh dầu có tác dụng chữa bệnh nhưng cũng là thành phần có độc tính. Người bị viêm gan ăn trứng gà ngải cứu có thể gặp tình trạng rối loạn chuyển hóa tế bào gan, gây ra viêm gan cấp tính, viêm gan vàng da, gan to. Các biểu hiện có thể thấy được là nước tiểu đục, nước tiểu có lẫn dịch mật…
Trứng gà ngải cứu tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng nên ăn món này.

Trứng gà ngải cứu tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng nên ăn món này.

– Người bị rối loạn đường ruột cấp tính

Ngải cứu có tác dụng lợi tiểu, có thể sử dụng như thuốc nhuận tràng. Do đó, người đang bị rối loạn đường ruột nên tránh ăn các món có chứa ngải cứu.

Người bị sỏi thận, xơ vữa động mạnh vành… cũng được khuyên là không nên ăn món trứng gà ngải cứu.

 

Ba:n th:ờ có thể không cầu kỳ nhưng tuyệt đối không được thiếu 1 thứ này, tưởng đơn giản nhưng có nhà vẫn mắc phải

0

Ba:n th:ờ có thể không cầu kỳ nhưng tuyệt đối không được thiếu 1 thứ này, tưởng đơn giản nhưng có nhà vẫn mắc phải

Đèn dầu trên bàn thờ là vật dụng quen thuộc từ xưa, khi chưa có đèn điện. Vậy ngày nay nên đặt loại dền nào trên bàn thờ là tốt nhất?
Ý nghĩa của đèn dầu trên bàn thờ.

Lửa là một phần không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của con người từ xưa đến nay. Ngay từ những ngày đầu, tổ tiên chúng ta đã phát minh ra cách tạo lửa và duy trì nó. Đến nay, việc thắp lửa vẫn được coi là hành động tôn kính tổ tiên, và nhằm duy trì truyền thống này, nhiều người vẫn duy trì việc sử dụng đèn dầu trong sinh hoạt, đặc biệt là trên ban thờ.

IMG_8961
Đèn dầu thờ cúng được xem như một cầu nối giữa hai thái cực âm và dương, mang đến sự bình an, may mắn, đồng thời có ý nghĩa cân bằng phong thuỷ cho bàn thờ. Đặc biệt, đèn thờ còn đại diện cho hành Hỏa, là yếu tố không thể thiếu để không gian thờ cúng hội tụ đủ ngũ hành Kim – Thủy – Mộc – Hỏa – Thổ.

Nên dùng đèn dầu hay đèn điện trên bàn thờ?

Hiện nay, ngày càng có nhiều mẫu mã đèn điện thay thế cho đèn dầu. Tuy nhiên, mỗi loại lại có ưu – nhược điểm riêng. Dưới đây là phần phân tích để bạn có thể tham khảo và cân nhắc.

Đèn dầu thờ giúp không gian thờ thêm phần ấm cúng và mang những ý nghĩa phong thủy cũng như văn hóa dân gian. Đèn dầu truyền thống khi phát ra ánh sáng từ lửa sẽ giúp tỏa nhiệt ra không gian khiến cho bàn thờ trở nên ấm cúng hơn. Ngọn lửa từ đèn dầu giúp không gian thờ tự trở nên ấm áp hơn.
IMG_8962
Mặt khác, việc đốt đèn dầu trên bàn thờ có thể gây ra một số khuyết điểm nhất định. Đầu tiên, đèn dầu có thể dễ dàng bị đổ hoặc vỡ, gây ra nguy cơ hỏa hoạn và nếu phòng kín khiến gia chủ phải ngửi nhiều khói đèn sẽ không tốt cho sức khỏe. Thứ hai, việc sử dụng đèn dầu trên bàn thờ tất nhiên có phát thải ra một lượng khói nhất định, không thân thiện với môi trường. Cuối cùng, việc sử dụng đèn dầu trên bàn thờ cần sự am hiểu để đặt đúng vị trí cũng như số lượng.

Nếu bạn vẫn muốn sử dụng đèn dầu trên bàn thờ, hãy đảm bảo rằng bạn sử dụng đèn dầu chất lượng tốt, đặt đèn dầu ở vị trí an toàn, và bảo quản đèn đúng cách để đảm bảo an toàn.

Trong khi đó, đèn điện trên bàn thờ chỉ mang lại ánh sáng trên bàn thờ, không thể thay thế được yếu tố Hoả. Tuy nhiên, hiện nay đa phần mọi người ít sử dụng đèn dầu đi nhiều và thay thế vào đó là đèn điện kết hợp với ngày rằm, mùng một, lễ, tết…

Sử dụng đèn điện có thể hạn chế nguy cơ hỏa hoạn và ảnh hưởng đến sức khỏe do đốt đèn dầu.

Vì vậy có thể nói, việc sử dụng đèn dầu hay đèn điện trên bàn thờ phụ thuộc vào sự lựa chọn của mỗi gia đình. Nếu bạn đề cao các giá trị truyền thống thì đèn dầu sẽ là lựa chọn phù hợp. Và nếu bạn là một người hiện đại, muốn hạn chế những rủi ro về hỏa hoạn, là người bận rộn không thể chăm lo nhiều đến việc thờ cúng thì đèn điện là phương án tối ưu nhất.

Bàn thờ chuẩn cần có những gì?

Thực chất, một bàn thờ để cúng bái không cần phải quá cầu kỳ mà nó phụ thuộc vào điều kiện, quan niệm và phong tục riêng của mỗi gia đình. Cho du ít hay nhiều thì bàn thờ tối thiểu cũng cần phải có: Bát hương, ba chén nước và các đồ cúng ăn được. Còn đối với một bàn thờ gia tiên đầy đủ chuẩn nhất thì sẽ có những vật như sau:

Bàn thờ
Khám thờ – Ngai thờ
Ảnh thờ
Bát hương
Đèn thái cực – Đền lưỡng nghi
Lọ hoa – Mâm quả
Bộ đỉnh hương
Ba chén nước
Hoành phi
Câu đối

Những vật dụng trên dùng để trang trí bài thờ gia tiên đầy đủ nhất. Bạn có thể loại bỏ Hoành phi và Câu đối nếu không có phòng thờ riêng.

*Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, chiêm nghiệm

Cải thảo lá xanh hay lá vàng ngon hơn: Chúng có sự khác biệt lớn, biết để không chọn nhầm

0

Bề ngoài hai loại cải thảo này không có gì khác biệt ngoài màu sắc nhưng chúng lại mang hương vị khác nhau.

Cải thảo là loại rau được khá nhiều người yêu thích. Bạn có thể sử dụng cải thảo để nấu canh, xào, luộc, ăn lẩu… đều rất ngon. Khi đi chợ, bạn sẽ thấy người ta bày khá nhiều loại cải thảo khác nhau. Nhưng khác biệt rõ nhất, dễ nhận thấy nhất chính là màu sắc của các cây cải thảo. Một loại cải thảo có màu xanh và một loại có lá màu hơi vàng. Nhìn bề ngoài, bạn có thể thấy chúng có hình dáng không khác nhau là bao nhưng thực tế hai loại này sẽ có hương vị khác biệt.

Cây cải thảo lá xanh đậm thường có phần cuống/bẹ dày hơn. Trong khi đó, cải thảo lá vàng sẽ có phần cuống/bẹ tương đối mỏng.

cai-thao-01Về hương vị, loại cải thảo lá xanh sẽ giòn hơn. Trong khi đó, cải thảo lá vàng sẽ mềm hơn. Nếu bạn thích ăn loại rau giòn thì nên chọn cây màu xanh, còn thích ăn mềm thì chọn cây màu vàng.

Cả hai loại cải thảo này đều nhiều vitamin, khoáng chất, tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, cây cải thảo lá xanh là những cây có thời gian sinh trưởng lâu hơn, lượng chất xơ sẽ cao hơn. Trong khi đó, cây cải thảo lá vàng có thời gian sinh trưởng ngắn hơn, nhiều nước hơn. Loại này cũng giàu vitamin C.

Tùy vào nhu cầu sử dụng, bạn có thể chọn loại rau phù hợp.

Loại cải thảo vàng nhiều nước hơn, có thể dùng để xào, trộn gia vị, muối chua…

Loại cải thảo lá xanh sẽ chứa ít nước, nhiều xơ, có độ dai chắc hơn, có thể sử dụng để nấu canh, làm các món hầm.

cai-thao-02Do lượng nước của hai loại này khác nhau nên thời gian bao quản cũng khác nhau. Loải cải thảo lá vàng chứa nhiều nước nên dễ bị thối rữa, bị nhũn, chỉ có thể để trong khoảng 10 ngày sau khi thu hoạch.

Trong khi đó, loại cải thảo xanh có lượng nước ít hơn, có thể để lâu hơn. Nếu bạn muốn tích trữ rau trong thời gian dài thì có thể chọn loại này.

Khi bảo quản, bạn cần chú ý đặt cây cải thảo ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp. Nên loại bỏ phần lá dập, lá hỏng trước khi bảo quản. Nếu cần để lâu, hãy cho rau vào ngăn mát tủ lạnh.

Mùa thu đông là chính vụ của cây cải thảo nên chúng thường nhiều, tươi ngon và giá cả cũng rẻ hơn các mùa khác. Bạn có thể lựa thời điểm này để mua cải thảo về chế biến các món ăn hấp dẫn cho gia đình.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn!

0

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn!

Gián là một loại động vật gây hại và chúng rất có hại cho chúng ta, ở nhiều hộ gia đình, đặc biệt là trong bếp và một số góc nhà, diệt gián là một công việc không hề đơn giản.
Hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn một phương pháp nhỏ để diệt trừ  gián . Bạn có thể thử tại nhà, cùng xem thao tác cụ thể nhé.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn! tự nhiên, an toàn và hiệu quả-1

Đầu tiên chúng ta đem một ít  hành tây  và thái nhỏ. Trong hành có mùi cay nồng, có thể phá hủy dạ dày của gián, nếu gián ăn thì gián sẽ khó sống sót.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn! tự nhiên, an toàn và hiệu quả-2

Sau đó cho hành đã băm nhỏ vào hộp đựng, tốt hơn hết chúng ta nên chọn hộp đựng tương đối ngắn xung quanh để gián vào lấy thức ăn sẽ thuận tiện.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn! tự nhiên, an toàn và hiệu quả-3

Sau đó, chúng ta đổ một ít bánh quy vào đó, đây là một trong những thức ăn yêu thích của gián.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn! tự nhiên, an toàn và hiệu quả-4

Tiếp đó đổ một ít bột giặt vào, các chất photpholipit trong bột giặt có thể đóng vai trò diệt trừ gián.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn! tự nhiên, an toàn và hiệu quả-5

Sau đó đổ một ít đường vào, mùi thơm ngào ngạt của đường có thể thu hút gián đến kiếm ăn.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn! tự nhiên, an toàn và hiệu quả-6

Đảo lần cuối để đường và bột giặt có thể thấm lên trên hành tây và bánh quy.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn! tự nhiên, an toàn và hiệu quả-7

Sau đó ta đặt ở góc bếp, hoặc nơi gián thường lui tới, để khi gián đến kiếm ăn, chúng sẽ ăn bột giặt bám vào hành tây và bánh quy. Chất photpholipit trong nước giặt có thể giết chết gián nhanh chóng. Ta có thể đặt một cái chậu ở nơi gián thường lui tới hàng đêm, sau một thời gian sẽ không thấy con gián nào trong nhà nữa, nếu nhà bạn thường xuyên có gián thì cũng có thể thử cách này nhỏ phương pháp.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn! tự nhiên, an toàn và hiệu quả-8

Bạn đã học được phương pháp nhỏ trên để diệt trừ gián chưa? Hy vọng nội dung vấn đề này có thể giúp ích được cho mọi người, nếu thích bài viết của chúng tôi các bạn nhớ theo dõi và chuyển tiếp nhé, cảm ơn các bạn đã theo dõi.

Vì sao khi vắng nhà quá 3 ngày, khi về phải gõ cửa 3 lần?

0

Việc gõ cửa 3 lần trước ⱪhi bước vào nhà sau chuyḗn ᵭi dài trên 3 ngày là một tục lệ ᵭược nhiḕu người truyḕn tai nhau thực hiện.

Đi vắng nhà quá 3 ngày, ⱪhi trở vḕ gõ cửa 3 lần rṑi mới mở ⱪhóa bước vào là một lời ⱪhuyên dȃn gian, có từ lȃu ở một sṓ nước phương Đȏng.

Thời xưa người ta quan niệm rằng nḗu ᵭi vắng nhà quá 3 ngày và ở trong nhà ⱪhȏng có ai thì ⱪhi vḕ ⱪhȏng nên vội vàng mở cửa mà phải gõ cửa 3 lần, ᵭội một chút rṑi mới mở cửa. Sau ⱪhi mở cửa bước vào nhà, hãy bật hḗt tất cả các ᵭèn trong nhà lên dù ᵭó là ᵭem hay ngày. Sau một lát, nḗu ⱪhȏng cần ánh sáng thì có thể tắt bớt ᵭèn.

go-cua-3-lan-01

Dȃn gian tin rằng việc gõ cửa trước ⱪhi bước vào nhà là tín hiệu cho thần bḗp. Trong bḗp của mỗi nhà có một vị thần chuyên cai quản chuyện bḗp núc, tài lộc, phúc ᵭức. Vị thần này có vai trò ý nghĩa quan trọng. Thần bḗp vẫn luȏn ở trong nhà ngay cả ⱪhi gia chủ ᵭi vắng. Vì vậy, ⱪhi trở vḕ, gia chủ nên gõ cửa ᵭể thȏng báo với thần bḗp rằng mình ᵭã trở vḕ, tránh ᵭột ngột làm ⱪinh ᵭộng ᵭḗn thần bḗp.

Ngoài ra, dȃn gian cũng tin rằng ⱪhi vắng nhà lȃu ngày, nguṑn năng lượng dương trong ngȏi nhà sẽ giảm sút (hay ᵭược gọi là thiḗu hơi người). Khi năng lượng dương thiḗu hụt thì năng lượng ȃm tăng lên và chiḗm ưu thḗ. Gõ cửa 3 lần trước ⱪhi vào nhà có ý nghĩa xua ᵭuổi tà ⱪhí, giúp ⱪhȏi phục lại sự cȃn bằng ȃm dương.

Một sṓ việc ⱪhác có thể làm ⱪhi trở vḕ nhà sau một thời gian dài ᵭi vắng

– Xȏng nhà

Đȃy là biện pháp ᵭược dȃn gian áp dụng nhiḕu ⱪhi cần thanh lọc ⱪhȏng ⱪhí, xua ᵭuổi chướng ⱪhí. Ngoài ra, việc xȏng nhà cũng giúp ᵭuổi cȏn trùng, loại bỏ vi ⱪhuẩn gȃy hại. Gia chủ có thể xȏng nhà bằng các loại thảo mộc, gỗ thơm, ngải cứu ⱪhȏ… Cho các nguyên liệu xȏng vào niêu ᵭất và chȃm lửa ᵭṓt. Để ⱪhói bṓc lên rṑi từ từ ᵭem niêu xȏng ᵭi quanh nhà, chú ý xȏng ở những nơi ẩm thấp như gầm giường, gầm cầu thang, góc tường… Khi xȏng nhà, hãy mở hḗt tất cả các cửa ᵭể ⱪhȏng ⱪhí lưu thȏng.

– Thắp nḗn

Khi ngȏi nhà ⱪhȏng có người, bên trong sẽ trở nên tṓi tăm, ẩm thấp. Khi vḕ nhà, bạn có thể ᵭṓt vài cȃy nḗn ᵭể làm sạch ⱪhȏng ⱪhí, tạo dương ⱪhí cho ngȏi nhà, mang lại sự ấm cúng cho căn nhà. Khi ᵭṓt nḗn cần chú ý ⱪỹ ᵭể tránh lửa bắt vào các vật dụng xung quanh. Ngoài ra, nên mở cửa ᵭể ⱪhȏng ⱪhí ᵭược lưu thȏng.