6 loại cây này giống như mọc dại trong vườn, nhưng lại là loại rau ngon và thuốc quý chữa nhiều b:ệ:nh

0

Những loại cây thường thấy tỏng vườn sau, hàng năm cứ đến mùa là mọc ở trong vườn. Nếu nhà nào có vưỡn chắc không còn xa lạ, lại thường xuất hiện trên mâm cơm của mỗi gia đình. Nó không chỉ là những loại rau ngon, mà còn bổ dưỡng và là thuốc quý chữa bệnh.

Rau sam chữ kiết lỵ rất tốt

Rau sam chữ kiết lỵ rất tốt

Theo Đông y, rau sam hay còn gọi là Mã xỉ hiện có thể sử dụng cả cây, trừ rễ. Thu hái vào mùa hạ và thu, dùng tươi. Cây rau sam sẽ giúp sát trùng, tiêu viêm, trị giun kim, giun đũa; chữa lỵ trực khuẩn, bí tiểu tiện bằng cách dùng 250g cây tươi, phối hợp với cỏ sữa lá nhỏ sắc uống. Bạn cũng có thể giã nát lá để đắp, giúp chữa đau vú, mụn nhọt, mụt chốc trên đầu…

2. Cây rau má

Trong Đông y, rau má hay còn gọi là Tích tuyết thảo, Liên tiền thảo cũng là loại cây thu hái quanh năm, có thể dùng tươi, phơi hoặc sấy khô. Rau má giã nát đắp ngoài có thể chữa tổn thương do ngã, gãy xương, bong gân, ung nhọt…

 Rau má giã nát đắp ngoài có thể chữa tổn thương do ngã, gãy xương, bong gân, ung nhọt...

Rau má giã nát đắp ngoài có thể chữa tổn thương do ngã, gãy xương, bong gân, ung nhọt…

Ngoài ra, rau má còn có thể chữa được các chứng sốt, nôn ra máu, chảy máu cam, lỵ, tiêu chảy… bằng cách dùng 30g cây tươi giã thêm nước hoặc sắc uống hàng ngày.

3. Rau diếp cá

Rau diếp cá là một loại rau ăn sống có vị chua và mùi tanh. Theo Đông y, rau diếp cá có tác dụng trị viêm phế quản, giải độc, thanh nhiệt, trị mụn, làm đẹp da. Ngoài ra, rau diếp cá còn được sử dụng để chữa hen suyễn, phù nề, viêm đường tiết niệu, tiểu dắt, tiểu buốt, huyết trắng, khí hư, mụn nhọt.
Rau diếp cá có tác dụng trị viêm phế quản, giải độc, thanh nhiệt, trị mụn, làm đẹp da.

Rau diếp cá có tác dụng trị viêm phế quản, giải độc, thanh nhiệt, trị mụn, làm đẹp da.

Lượng chất xơ dồi dào trong loại rau này có tác dụng hỗ trợ hệ tiêu hóa, ngăn ngừa hấp thu chất béo, đẩy mạnh quá trình phân tách độc tố rồi đào thải ra ngoài.

Ngoài ăn sống, bạn có thể dùng nước ép rau diếp cá để tăng cường trao đổi, chuyển hóa, đào thải cặn bã, độc tố, chất béo ra ngoài, đồng thời ức chế cơn thèm ăn, hạn chế lượng calo hấp thụ, giúp bạn giảm cân một cách tự nhiên.

4. Lá mơ lông

Theo Y học cổ truyền, lá mơ lông có vị đắng xen chát, tính mát, có mùi đặc trưng có thể là khó ngửi với nhiều người. Y học hiện đại đã nghiên cứu và tìm thấy trong loại lá này các thành phần như: Tinh dầu, protein, vitamin C, caroten và một số thành phần khác.
Lá mơ lông để sát khuẩn, thanh nhiệt, giải độc, trừ phong, hoạt huyết, chữa đầy hơi, khó tiêu...

Lá mơ lông để sát khuẩn, thanh nhiệt, giải độc, trừ phong, hoạt huyết, chữa đầy hơi, khó tiêu…

Lá mơ có những tác dụng như:

Đông Y dùng lá mơ lông để sát khuẩn, thanh nhiệt, giải độc, trừ phong, hoạt huyết, chữa đầy hơi, khó tiêu.
Lá mơ lông chữa tiêu chảy, hỗ trợ điều trị đi ngoài ra máu, kiết lỵ.
Loại rau gia vị này cũng có tác dụng trong việc giảm ho đờm, hỗ trợ điều trị ho do viêm phế quản.
Hoạt chất Sulfur dimethyl disulphide trong lá mơ có đặc tính kháng khuẩn, kháng viêm, giúp tiêu diệt vi khuẩn trong đường tiêu hóa. Nhờ đó, lá mơ có thể hỗ trợ điều trị hội chứng ruột kích thích.
Các thành phần kháng viêm trong lá mơ đồng thời cũng có tác dụng trung hòa acid dạ dày, giảm triệu chứng và hỗ trợ điều trị các tổn thương bên trong dạ dày.
Từ xa xưa, bài thuốc dùng lá mơ lông giảm triệu chứng trào ngược dạ dày, chữa viêm đại tràng, sa trực tràng… cũng đã được ông cha ta áp dụng.
Alkaloid có trong lá mơ cũng có tác dụng giảm tác động của các gốc tự do gây hại cho cơ thể.Chữa viêm họng bằng lá mơ cũng khá an toàn và hiệu nghiệm.

Có nhiều mẹo dùng lá mơ chăm sóc sức khỏe và bài thuốc trị bệnh bằng lá mơ được lưu truyền từ xưa đến nay.

5. Cây sả

Cây sả hay còn gọi là Hương mao có thể thu hái quanh năm, dùng tươi hoặc phơi khô trong bóng râm.
Tinh dầu cây sả sẽ giúp chữa chứng đầy bụng, nôn mửa, trung tiện kém...

Tinh dầu cây sả sẽ giúp chữa chứng đầy bụng, nôn mửa, trung tiện kém…

Chỉ với 10-20g rễ và lá sắc uống hoặc nấu nước xông cùng những lá thơm khác sẽ chữa được cảm cúm hoặc sốt. Tinh dầu cây sả sẽ giúp chữa chứng đầy bụng, nôn mửa, trung tiện kém. Bạn có thể sử dụng 3-6 giọt tinh dầu sả uống với nước. Ngoài ra, tinh dầu sả còn có tác dụng trừ muỗi, tẩy mùi hôi…

6. Cây ngải cứu

Ngải cứu hay ngải diệp có tên khoa học là Artemisia vulgaris L, họ cúc. Theo Đông y, ngải cứu có vị đắng, cay, tính ấm, vào kinh tỳ, can, thận, có tác dụng ôn bào cung, cầm máu, an thai, khứ hàn, giảm đau và có thể dùng trong châm cứu.
ngải cứu chống mỏi mệt, tốt cho não, giúp tinh thần tỉnh táo

ngải cứu chống mỏi mệt, tốt cho não, giúp tinh thần tỉnh táo

Ngải cứu có thể dùng toàn bộ cây, bỏ rễ. Dùng tươi hoặc phơi khô trong bóng râm. Ngải cứu có rất nhiều công dụng như chống mỏi mệt, tốt cho não, giúp tinh thần tỉnh táo, làm nhẹ đầu sáng mắt, tăng cường sức khỏe.

Ngoài ra còn có tác dụng trị mụn như: mụn cơm, mụn cóc, mụn trứng cá, mẩn ngứa, ghẻ lở, rôm sảy, bong gân và dưỡng da mặt rất tốt.

Khi kinh nguyệt không đều, khí hư, động thai, băng huyết, thổ huyết, chảy máu cam… có thể dùng 6-12g/ngày dạng sắc hoặc cao để chữa bệnh.

Loại rau là ‘thần dược’ hạ đường huyết, giảm mỡ máu: Mọc dại nhiều ở Việt Nam, giờ ít người ăn

0

Nó không chỉ là món ăn dân dã mà còn được ví như “thần dược” bởi khả năng hạ đường huyết, giảm mỡ máu hiệu quả. Thậm chí, loại rau này còn được người Trung Quốc “săn lùng” ráo riết.

Rau sam là loại cây mọc dại phổ biến ở những khu vực có độ ẩm cao như bên cạnh đường, dòng kênh, ao và hồ, thường gặp ở nông thôn Việt Nam. Ở Trung Quốc, người ta thường gọi rau sam là “rau trường thọ” và nó được ứng dụng rộng rãi trong các bài thuốc truyền thống với các công dụng như làm mát cơ thể, tiêu ẩm, detox, chống viêm, giảm sưng, tiêu tan huyết ứ và có lợi cho hệ tiết niệu.

Thành phần chính của rau sam là nước, chiếm tới 93%, cùng với đó là thân có màu đỏ và lá xanh nhỏ. Vị của rau sam có phần chua và mặn, khá giống với rau chân vịt. Rau sam linh hoạt trong cách chế biến, có thể nấu canh, xào, dùng làm salad hoặc kẹp trong sandwich.

Không chỉ phổ biến vì khả năng sử dụng đa dạng, rau sam còn được đánh giá cao vì giá trị dinh dưỡng và lợi ích sức khỏe mà nó mang lại. Giàu vitamin, khoáng chất, omega 3 và các chất chống oxy hóa, rau sam là nguồn cung cấp dưỡng chất quý giá, đã được nghiên cứu khoa học chứng minh là có nhiều lợi ích cho cơ thể.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tiêu thụ rau sam có thể giúp giảm lượng đường huyết nhanh chóng, đặc biệt là ở những người nhịn ăn. Chất xơ phong phú cùng với các hợp chất có trong thực vật là yếu tố chính dẫn đến kết quả này, điều này rất có ích cho người mắc bệnh tiểu đường type 2.

Ngoài ra, một số nghiên cứu cũng đã gợi ý rằng sử dụng rau sam có thể góp phần cải thiện chỉ số khối cơ thể (BMI) của bạn. Việc duy trì một BMI ở mức khỏe mạnh là một trong những phương pháp hiệu quả nhất để quản lý trọng lượng cơ thể, kiểm soát lượng đường huyết và hạn chế rủi ro phát triển các biến chứng liên quan đến bệnh tiểu đường.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tiêu thụ rau sam có thể giúp giảm lượng đường huyết nhanh chóng

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tiêu thụ rau sam có thể giúp giảm lượng đường huyết nhanh chóng

Chứa nhiều axit béo Omega 3, hạ mỡ máu

Rau sam là nguồn cung cấp lý tưởng của axit béo omega 3, một loại chất béo thiết yếu mà cơ thể chúng ta không thể tự tổng hợp. Do đó, việc bổ sung omega 3 qua thực phẩm hàng ngày là cần thiết. Healthline chỉ ra rằng rau sam chứa lượng axit béo omega 3 cao hơn so với nhiều loại rau lá xanh khác, biến nó thành một lựa chọn ưu việt cho nguồn cung cấp omega 3 cần thiết. Omega 3 không chỉ tốt cho sức khỏe tim mạch và não, mà còn giúp cải thiện sức khỏe cho võng mạc.

Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng chất chống oxy hóa và các hợp chất thực vật có trong rau sam có khả năng giảm mức cholesterol và triglyceride, từ đó giúp ngăn chặn nguy cơ phát triển các vấn đề tim mạch và tình trạng xơ vữa động mạch.

Giảm nguy cơ mắc ung thư

Rau sam là nguồn phong phú của beta-carotene, chất tạo màu đỏ cho cây và đồng thời là một chất chống oxy hóa mạnh mẽ. Beta-carotene có trong rau sam đóng vai trò quan trọng trong việc chống lại các gốc tự do – những phân tử gây hại có thể dẫn đến phát triển của ung thư.
Beta-carotene có trong rau sam đóng vai trò quan trọng trong việc chống lại các gốc tự do - những phân tử gây hại có thể dẫn đến phát triển của ung thư

Beta-carotene có trong rau sam đóng vai trò quan trọng trong việc chống lại các gốc tự do – những phân tử gây hại có thể dẫn đến phát triển của ung thư

Giúp xương chắc khoẻ

Rau sam cung cấp một lượng đáng kể canxi và magiê, hai khoáng chất thiết yếu cho việc duy trì sức khỏe xương. Bởi vì cơ thể không tự sản xuất canxi, việc tiêu thụ thực phẩm giàu canxi như rau sam là cần thiết để duy trì xương và răng cứng cáp.

Magiê, chiếm khoảng 60% tổng lượng trong cơ thể và chủ yếu được dự trữ trong xương, đóng vai trò trong việc sản xuất tế bào xương và điều hòa hormone, giúp cơ thể sử dụng canxi hiệu quả. Đảm bảo lượng canxi và magiê cần thiết giúp tăng cường sức khỏe xương và phòng ngừa các vấn đề liên quan đến loãng xương và quá trình lão hóa xương.

Cải thiện thị lực

Rau sam được biết đến với hàm lượng vitamin dồi dào, đặc biệt là vitamin A, theo các nghiên cứu đã công bố trên Thư viện Y khoa Quốc gia Mỹ, có lợi ích thiết yếu đối với thị lực. Vitamin A không chỉ giúp nâng cao chức năng của mắt mà còn có tác động tích cực đến hệ miễn dịch và góp phần duy trì sức khỏe cho các cơ quan khác trong cơ thể, thông qua việc hỗ trợ quá trình tái tạo và phân chia tế bào một cách lành mạnh.
Rau sam được biết đến với hàm lượng vitamin dồi dào, đặc biệt là vitamin A

Rau sam được biết đến với hàm lượng vitamin dồi dào, đặc biệt là vitamin A

Hỗ trợ giấc ngủ ngon

Rau sam là nguồn cung cấp melatonin tự nhiên, hoóc môn có vai trò quan trọng trong việc điều hòa giấc ngủ. Bổ sung rau sam vào thực đơn buổi tối có thể hỗ trợ cải thiện giấc ngủ, giúp bạn ngủ ngon và sâu hơn.

Lưu ý khi ăn rau sam

Rau sam có thể dễ dàng kết hợp vào chế độ ăn uống đa dạng của bạn. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng sự tiêu thụ rau sam quá mức có thể không tốt cho sức khỏe và thậm chí có thể gây ra tác dụng không mong muốn. Một trong những vấn đề có thể xuất hiện là nguy cơ tăng sự hình thành sỏi thận do hàm lượng axit oxalic trong rau sam. Axit oxalic có thể kết hợp với canxi để tạo thành các tinh thể oxalate, gây ra sỏi thận ở một số cá nhân.

Đáng chú ý, 100 gram rau sam tươi chứa khoảng 1,31 gram axit oxalic, do đó những người có nguy cơ cao hoặc tiền sử sỏi oxalate trong đường tiết niệu cần cân nhắc việc giảm lượng rau sam trong chế độ ăn hoặc thậm chí tránh hoàn toàn để bảo vệ sức khỏe của mình.

Ngải cứu kết hợp với trứng gà rất bổ nhưng có 3 nhóm người không nên ăn

0

Trứng gà ngải cứu là món ăn được nhiều người yêu thích. Món này tuy bổ dưỡng cũng sẽ không phù hợp với một số đối tượng cụ thể.

Ngải cứu (còn gọi là ngải diệp) thuộc họ cúc. Theo y học cổ truyền, ngải cứu vị đắng, cay, tính hơi ấm, tác dụng điều hòa khí huyết, trừ hàn thấp, cầm máu, an thai, giúp bồi bộ cơ thể, trị nội thương ngoại cảm, trị đau bụng, kinh nguyệ không đều, đau nhức xương khớp…

Rau ngải cứu vừa có thể chế biến thành món ăn ngon bổ, vừa làm thuốc chữa bệnh.
Trứng gà và ngải cứu là hai loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe con người.

Trứng gà và ngải cứu là hai loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe con người.

Trong khi đó, theo y học cổ truyền, trứng gà vị mặn, tính lạnh, bổ khí huyết, mát cổ họng, trị ho hen, kiết lỵ, an thai, trị động thai, bổ dưỡng đối với thai phụ. Lòng đỏ trứng gà vị ngọt, tính ấm, tác dụng dưỡng âm, bỏ tì vị, trị mất ngủ.

Trứng gà kết hợp với ngải cứu là món ăn bài thuốc tốt cho sức khỏe. Có thể cùng 1-2 quả trứng/ngày đem xào hoặc rán với ngải cứu và ăn lúc còn nóng.

Mặc dù đây là món ăn bổ dưỡng nhưng không phải ai cũng nên ăn.

Những người không nên ăn trứng gà ngải cứu

– Phụ nữ mang thai

Nghiên cứu cho thấy phụ nữ mang thai 3 tháng đầu không nên ăn nhiều ngải cứu vì có thể tăng nguy cơ bị chảy máu, co bóp tử cung và dễ dẫn đến tình trạng sảy thai, sinh non.

– Người bị viêm gan

Ngải cứu có chứa tinh dầu có tác dụng chữa bệnh nhưng cũng là thành phần có độc tính. Người bị viêm gan ăn trứng gà ngải cứu có thể gặp tình trạng rối loạn chuyển hóa tế bào gan, gây ra viêm gan cấp tính, viêm gan vàng da, gan to. Các biểu hiện có thể thấy được là nước tiểu đục, nước tiểu có lẫn dịch mật…
Trứng gà ngải cứu tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng nên ăn món này.

Trứng gà ngải cứu tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng nên ăn món này.

– Người bị rối loạn đường ruột cấp tính

Ngải cứu có tác dụng lợi tiểu, có thể sử dụng như thuốc nhuận tràng. Do đó, người đang bị rối loạn đường ruột nên tránh ăn các món có chứa ngải cứu.

Người bị sỏi thận, xơ vữa động mạnh vành… cũng được khuyên là không nên ăn món trứng gà ngải cứu.

 

Ba:n th:ờ có thể không cầu kỳ nhưng tuyệt đối không được thiếu 1 thứ này, tưởng đơn giản nhưng có nhà vẫn mắc phải

0

Ba:n th:ờ có thể không cầu kỳ nhưng tuyệt đối không được thiếu 1 thứ này, tưởng đơn giản nhưng có nhà vẫn mắc phải

Đèn dầu trên bàn thờ là vật dụng quen thuộc từ xưa, khi chưa có đèn điện. Vậy ngày nay nên đặt loại dền nào trên bàn thờ là tốt nhất?
Ý nghĩa của đèn dầu trên bàn thờ.

Lửa là một phần không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của con người từ xưa đến nay. Ngay từ những ngày đầu, tổ tiên chúng ta đã phát minh ra cách tạo lửa và duy trì nó. Đến nay, việc thắp lửa vẫn được coi là hành động tôn kính tổ tiên, và nhằm duy trì truyền thống này, nhiều người vẫn duy trì việc sử dụng đèn dầu trong sinh hoạt, đặc biệt là trên ban thờ.

IMG_8961
Đèn dầu thờ cúng được xem như một cầu nối giữa hai thái cực âm và dương, mang đến sự bình an, may mắn, đồng thời có ý nghĩa cân bằng phong thuỷ cho bàn thờ. Đặc biệt, đèn thờ còn đại diện cho hành Hỏa, là yếu tố không thể thiếu để không gian thờ cúng hội tụ đủ ngũ hành Kim – Thủy – Mộc – Hỏa – Thổ.

Nên dùng đèn dầu hay đèn điện trên bàn thờ?

Hiện nay, ngày càng có nhiều mẫu mã đèn điện thay thế cho đèn dầu. Tuy nhiên, mỗi loại lại có ưu – nhược điểm riêng. Dưới đây là phần phân tích để bạn có thể tham khảo và cân nhắc.

Đèn dầu thờ giúp không gian thờ thêm phần ấm cúng và mang những ý nghĩa phong thủy cũng như văn hóa dân gian. Đèn dầu truyền thống khi phát ra ánh sáng từ lửa sẽ giúp tỏa nhiệt ra không gian khiến cho bàn thờ trở nên ấm cúng hơn. Ngọn lửa từ đèn dầu giúp không gian thờ tự trở nên ấm áp hơn.
IMG_8962
Mặt khác, việc đốt đèn dầu trên bàn thờ có thể gây ra một số khuyết điểm nhất định. Đầu tiên, đèn dầu có thể dễ dàng bị đổ hoặc vỡ, gây ra nguy cơ hỏa hoạn và nếu phòng kín khiến gia chủ phải ngửi nhiều khói đèn sẽ không tốt cho sức khỏe. Thứ hai, việc sử dụng đèn dầu trên bàn thờ tất nhiên có phát thải ra một lượng khói nhất định, không thân thiện với môi trường. Cuối cùng, việc sử dụng đèn dầu trên bàn thờ cần sự am hiểu để đặt đúng vị trí cũng như số lượng.

Nếu bạn vẫn muốn sử dụng đèn dầu trên bàn thờ, hãy đảm bảo rằng bạn sử dụng đèn dầu chất lượng tốt, đặt đèn dầu ở vị trí an toàn, và bảo quản đèn đúng cách để đảm bảo an toàn.

Trong khi đó, đèn điện trên bàn thờ chỉ mang lại ánh sáng trên bàn thờ, không thể thay thế được yếu tố Hoả. Tuy nhiên, hiện nay đa phần mọi người ít sử dụng đèn dầu đi nhiều và thay thế vào đó là đèn điện kết hợp với ngày rằm, mùng một, lễ, tết…

Sử dụng đèn điện có thể hạn chế nguy cơ hỏa hoạn và ảnh hưởng đến sức khỏe do đốt đèn dầu.

Vì vậy có thể nói, việc sử dụng đèn dầu hay đèn điện trên bàn thờ phụ thuộc vào sự lựa chọn của mỗi gia đình. Nếu bạn đề cao các giá trị truyền thống thì đèn dầu sẽ là lựa chọn phù hợp. Và nếu bạn là một người hiện đại, muốn hạn chế những rủi ro về hỏa hoạn, là người bận rộn không thể chăm lo nhiều đến việc thờ cúng thì đèn điện là phương án tối ưu nhất.

Bàn thờ chuẩn cần có những gì?

Thực chất, một bàn thờ để cúng bái không cần phải quá cầu kỳ mà nó phụ thuộc vào điều kiện, quan niệm và phong tục riêng của mỗi gia đình. Cho du ít hay nhiều thì bàn thờ tối thiểu cũng cần phải có: Bát hương, ba chén nước và các đồ cúng ăn được. Còn đối với một bàn thờ gia tiên đầy đủ chuẩn nhất thì sẽ có những vật như sau:

Bàn thờ
Khám thờ – Ngai thờ
Ảnh thờ
Bát hương
Đèn thái cực – Đền lưỡng nghi
Lọ hoa – Mâm quả
Bộ đỉnh hương
Ba chén nước
Hoành phi
Câu đối

Những vật dụng trên dùng để trang trí bài thờ gia tiên đầy đủ nhất. Bạn có thể loại bỏ Hoành phi và Câu đối nếu không có phòng thờ riêng.

*Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, chiêm nghiệm

Cải thảo lá xanh hay lá vàng ngon hơn: Chúng có sự khác biệt lớn, biết để không chọn nhầm

0

Bề ngoài hai loại cải thảo này không có gì khác biệt ngoài màu sắc nhưng chúng lại mang hương vị khác nhau.

Cải thảo là loại rau được khá nhiều người yêu thích. Bạn có thể sử dụng cải thảo để nấu canh, xào, luộc, ăn lẩu… đều rất ngon. Khi đi chợ, bạn sẽ thấy người ta bày khá nhiều loại cải thảo khác nhau. Nhưng khác biệt rõ nhất, dễ nhận thấy nhất chính là màu sắc của các cây cải thảo. Một loại cải thảo có màu xanh và một loại có lá màu hơi vàng. Nhìn bề ngoài, bạn có thể thấy chúng có hình dáng không khác nhau là bao nhưng thực tế hai loại này sẽ có hương vị khác biệt.

Cây cải thảo lá xanh đậm thường có phần cuống/bẹ dày hơn. Trong khi đó, cải thảo lá vàng sẽ có phần cuống/bẹ tương đối mỏng.

cai-thao-01Về hương vị, loại cải thảo lá xanh sẽ giòn hơn. Trong khi đó, cải thảo lá vàng sẽ mềm hơn. Nếu bạn thích ăn loại rau giòn thì nên chọn cây màu xanh, còn thích ăn mềm thì chọn cây màu vàng.

Cả hai loại cải thảo này đều nhiều vitamin, khoáng chất, tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, cây cải thảo lá xanh là những cây có thời gian sinh trưởng lâu hơn, lượng chất xơ sẽ cao hơn. Trong khi đó, cây cải thảo lá vàng có thời gian sinh trưởng ngắn hơn, nhiều nước hơn. Loại này cũng giàu vitamin C.

Tùy vào nhu cầu sử dụng, bạn có thể chọn loại rau phù hợp.

Loại cải thảo vàng nhiều nước hơn, có thể dùng để xào, trộn gia vị, muối chua…

Loại cải thảo lá xanh sẽ chứa ít nước, nhiều xơ, có độ dai chắc hơn, có thể sử dụng để nấu canh, làm các món hầm.

cai-thao-02Do lượng nước của hai loại này khác nhau nên thời gian bao quản cũng khác nhau. Loải cải thảo lá vàng chứa nhiều nước nên dễ bị thối rữa, bị nhũn, chỉ có thể để trong khoảng 10 ngày sau khi thu hoạch.

Trong khi đó, loại cải thảo xanh có lượng nước ít hơn, có thể để lâu hơn. Nếu bạn muốn tích trữ rau trong thời gian dài thì có thể chọn loại này.

Khi bảo quản, bạn cần chú ý đặt cây cải thảo ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp. Nên loại bỏ phần lá dập, lá hỏng trước khi bảo quản. Nếu cần để lâu, hãy cho rau vào ngăn mát tủ lạnh.

Mùa thu đông là chính vụ của cây cải thảo nên chúng thường nhiều, tươi ngon và giá cả cũng rẻ hơn các mùa khác. Bạn có thể lựa thời điểm này để mua cải thảo về chế biến các món ăn hấp dẫn cho gia đình.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn!

0

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn!

Gián là một loại động vật gây hại và chúng rất có hại cho chúng ta, ở nhiều hộ gia đình, đặc biệt là trong bếp và một số góc nhà, diệt gián là một công việc không hề đơn giản.
Hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn một phương pháp nhỏ để diệt trừ  gián . Bạn có thể thử tại nhà, cùng xem thao tác cụ thể nhé.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn! tự nhiên, an toàn và hiệu quả-1

Đầu tiên chúng ta đem một ít  hành tây  và thái nhỏ. Trong hành có mùi cay nồng, có thể phá hủy dạ dày của gián, nếu gián ăn thì gián sẽ khó sống sót.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn! tự nhiên, an toàn và hiệu quả-2

Sau đó cho hành đã băm nhỏ vào hộp đựng, tốt hơn hết chúng ta nên chọn hộp đựng tương đối ngắn xung quanh để gián vào lấy thức ăn sẽ thuận tiện.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn! tự nhiên, an toàn và hiệu quả-3

Sau đó, chúng ta đổ một ít bánh quy vào đó, đây là một trong những thức ăn yêu thích của gián.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn! tự nhiên, an toàn và hiệu quả-4

Tiếp đó đổ một ít bột giặt vào, các chất photpholipit trong bột giặt có thể đóng vai trò diệt trừ gián.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn! tự nhiên, an toàn và hiệu quả-5

Sau đó đổ một ít đường vào, mùi thơm ngào ngạt của đường có thể thu hút gián đến kiếm ăn.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn! tự nhiên, an toàn và hiệu quả-6

Đảo lần cuối để đường và bột giặt có thể thấm lên trên hành tây và bánh quy.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn! tự nhiên, an toàn và hiệu quả-7

Sau đó ta đặt ở góc bếp, hoặc nơi gián thường lui tới, để khi gián đến kiếm ăn, chúng sẽ ăn bột giặt bám vào hành tây và bánh quy. Chất photpholipit trong nước giặt có thể giết chết gián nhanh chóng. Ta có thể đặt một cái chậu ở nơi gián thường lui tới hàng đêm, sau một thời gian sẽ không thấy con gián nào trong nhà nữa, nếu nhà bạn thường xuyên có gián thì cũng có thể thử cách này nhỏ phương pháp.

Hóa ra là loài gián sợ nhất! Đặt nó trong nhà và gián hết! Đảm bảo không còn gián trong nhà của bạn! tự nhiên, an toàn và hiệu quả-8

Bạn đã học được phương pháp nhỏ trên để diệt trừ gián chưa? Hy vọng nội dung vấn đề này có thể giúp ích được cho mọi người, nếu thích bài viết của chúng tôi các bạn nhớ theo dõi và chuyển tiếp nhé, cảm ơn các bạn đã theo dõi.

Vì sao khi vắng nhà quá 3 ngày, khi về phải gõ cửa 3 lần?

0

Việc gõ cửa 3 lần trước ⱪhi bước vào nhà sau chuyḗn ᵭi dài trên 3 ngày là một tục lệ ᵭược nhiḕu người truyḕn tai nhau thực hiện.

Đi vắng nhà quá 3 ngày, ⱪhi trở vḕ gõ cửa 3 lần rṑi mới mở ⱪhóa bước vào là một lời ⱪhuyên dȃn gian, có từ lȃu ở một sṓ nước phương Đȏng.

Thời xưa người ta quan niệm rằng nḗu ᵭi vắng nhà quá 3 ngày và ở trong nhà ⱪhȏng có ai thì ⱪhi vḕ ⱪhȏng nên vội vàng mở cửa mà phải gõ cửa 3 lần, ᵭội một chút rṑi mới mở cửa. Sau ⱪhi mở cửa bước vào nhà, hãy bật hḗt tất cả các ᵭèn trong nhà lên dù ᵭó là ᵭem hay ngày. Sau một lát, nḗu ⱪhȏng cần ánh sáng thì có thể tắt bớt ᵭèn.

go-cua-3-lan-01

Dȃn gian tin rằng việc gõ cửa trước ⱪhi bước vào nhà là tín hiệu cho thần bḗp. Trong bḗp của mỗi nhà có một vị thần chuyên cai quản chuyện bḗp núc, tài lộc, phúc ᵭức. Vị thần này có vai trò ý nghĩa quan trọng. Thần bḗp vẫn luȏn ở trong nhà ngay cả ⱪhi gia chủ ᵭi vắng. Vì vậy, ⱪhi trở vḕ, gia chủ nên gõ cửa ᵭể thȏng báo với thần bḗp rằng mình ᵭã trở vḕ, tránh ᵭột ngột làm ⱪinh ᵭộng ᵭḗn thần bḗp.

Ngoài ra, dȃn gian cũng tin rằng ⱪhi vắng nhà lȃu ngày, nguṑn năng lượng dương trong ngȏi nhà sẽ giảm sút (hay ᵭược gọi là thiḗu hơi người). Khi năng lượng dương thiḗu hụt thì năng lượng ȃm tăng lên và chiḗm ưu thḗ. Gõ cửa 3 lần trước ⱪhi vào nhà có ý nghĩa xua ᵭuổi tà ⱪhí, giúp ⱪhȏi phục lại sự cȃn bằng ȃm dương.

Một sṓ việc ⱪhác có thể làm ⱪhi trở vḕ nhà sau một thời gian dài ᵭi vắng

– Xȏng nhà

Đȃy là biện pháp ᵭược dȃn gian áp dụng nhiḕu ⱪhi cần thanh lọc ⱪhȏng ⱪhí, xua ᵭuổi chướng ⱪhí. Ngoài ra, việc xȏng nhà cũng giúp ᵭuổi cȏn trùng, loại bỏ vi ⱪhuẩn gȃy hại. Gia chủ có thể xȏng nhà bằng các loại thảo mộc, gỗ thơm, ngải cứu ⱪhȏ… Cho các nguyên liệu xȏng vào niêu ᵭất và chȃm lửa ᵭṓt. Để ⱪhói bṓc lên rṑi từ từ ᵭem niêu xȏng ᵭi quanh nhà, chú ý xȏng ở những nơi ẩm thấp như gầm giường, gầm cầu thang, góc tường… Khi xȏng nhà, hãy mở hḗt tất cả các cửa ᵭể ⱪhȏng ⱪhí lưu thȏng.

– Thắp nḗn

Khi ngȏi nhà ⱪhȏng có người, bên trong sẽ trở nên tṓi tăm, ẩm thấp. Khi vḕ nhà, bạn có thể ᵭṓt vài cȃy nḗn ᵭể làm sạch ⱪhȏng ⱪhí, tạo dương ⱪhí cho ngȏi nhà, mang lại sự ấm cúng cho căn nhà. Khi ᵭṓt nḗn cần chú ý ⱪỹ ᵭể tránh lửa bắt vào các vật dụng xung quanh. Ngoài ra, nên mở cửa ᵭể ⱪhȏng ⱪhí ᵭược lưu thȏng.

Là phụ nữ nhẫn nhịn chứ không cam chịu

0

Ông bà ta có cȃu: “Một sự nhịn chín sự lành”. Hơn ai hḗt, chị em phụ nữ với lòng vị tha, nhȃn hậu, họ thường nhẫn nhịn, chịu ᵭựng những sai trái, lỗi lầm của người bạn ᵭời. Sự nhẫn nhịn, chịu ᵭựng một bḕ của các bà vợ nḗu vượt giới hạn sẽ trở thành sự cam chịu.

Vợ chṑng chị Hòa quê ở Vĩnh Phúc vào TP.HCM ᵭể ⱪiḗm ⱪḗ sinh nhai gửi hai ᵭứa con cho ȏng bà ngoại ngoài quê trȏng giúp. Chị Hòa bán cua ᵭṑng ngoài chợ. Nhờ có duyên mua bán nên chị cũng ⱪiḗm ᵭược ᵭṑng ra ᵭṑng vào.

dan-ba-03-122334

Anh Hòa tiḗng là ᵭi làm phụ hṑ nhưng anh ta chỉ làm bữa ᵭực bữa cái, ᵭược ᵭṑng nào là xào luȏn ᵭṑng ấy ở các chầu nhậu. Một mình chị Hòa phải xoay xở lo toan, chắt bóp mỗi tháng gửi tiḕn vḕ quê cho con ăn học. Vậy mà vẫn ⱪhȏng ᵭược yên thȃn, cứ hḗt tiḕn tiêu xài là anh Hòa lại moi tiḕn vợ. Chị mà ⱪhȏng ᵭưa, lập tức bị anh chửi bới, ᵭánh ᵭập.

Đã vậy, anh ta còn cȏng ⱪhai bṑ bịch nhăng nhít với mấy cȏ bia ȏm. Chị Hòa chỉ biḗt ⱪhóc, cṓ nhịn ⱪhȏng lên tiḗng.

Chị em bạn hàng ai cũng ⱪhuyên chị nên vứt bỏ “cục nợ ᵭời” ᵭó nhưng chị Hòa ⱪhȏng có can ᵭảm. Chị cho rằng: “Chẳng hay ho gì chuyện bỏ chṑng, méo mó có còn hơn ⱪhȏng. Cũng do sṓ ⱪiḗp mình hẩm hiu, thȏi ᵭành nhẫn nhục sṓng qua ngày ᵭể con cái có cha”.

Những cảnh ngộ như chị Hòa ⱪhȏng phải là chuyện hiḗm. Có ⱪhȏng ít chị em dù bị chṑng hành hạ ngược ᵭãi vẫn ȃm thầm cam chịu, nuȏi hy vọng một ngày nào ᵭó chṑng mình sẽ thay ᵭổi trở thành người ᵭàng hoàng, sṓng có trách nhiệm với vợ con.

Tȃm lý người phụ nữ vẫn ⱪhȏng muṓn mang tiḗng là bị chṑng ruṑng rẫy, họ sợ thiên hạ chê cười nên thường cṓ níu ⱪéo ᵭể cuộc hȏn nhȃn ⱪhỏi ᵭổ vỡ. Khȏng ít trường hợp bị chṑng ᵭưa ra tòa như một ⱪẻ có tội, mặc dù họ mới là nạn nhȃn, người vợ vẫn một mực ⱪhȏng chịu ⱪí vào ᵭơn, cṓ gắng níu ⱪéo cuộc hȏn nhȃn.

dan-ba-22-43234

Chị Nho là cȏng nhȃn ⱪhu chḗ xuất Tȃn Thuận. Chṑng chị là một người ᵭàn ȏng rất gia trưởng theo ⱪiểu “chṑng chúa vợ tȏi”. Mọi việc trong nhà ᵭḕu do chṑng chị ᵭịnh ᵭoạt, chẳng thèm ᵭḗm xỉa ᵭḗn ý ⱪiḗn của vợ. Nḗu chị ⱪhȏng ᵭṑng tình với là lập tức anh ta quát tháo chửi rủa om xòm. Khȏng ít lần chị còn ăn bạt tai hay chịu những cú ᵭấm như trời giáng vì cái tội dám làm trái ý chṑng. Mỗi ⱪhi cȏng việc làm ăn trục trặc, anh ta thường “giận cá chém thớt” trút mọi nỗi bực tức lên ᵭầu vợ. Khi sắp sinh con ᵭầu lòng, chị bị chṑng bắt thȏi việc ở nhà. Trong ⱪhi tiḕn cho vợ ᵭi chợ thì anh ta phát mỗi ngày còn bản thȃn anh ta lại tiêu xài rất thoải mái, vui chơi xả láng.

Điḕu ⱪhiḗn chị buṑn tủi nhất là thường bị chṑng nhiḗc móc là ᵭṑ vȏ dụng, ᵭṑ ăn bám. Chị thấy thȃn phận mình chẳng ⱪhác nào ᵭầy tớ ⱪhȏng cȏng cho chṑng. Nhiḕu ⱪhi cách cư xử thȏ bạo ᵭộc ᵭoán của chṑng ⱪhiḗn chị uất ức tưởng như ⱪhȏng thể chịu ᵭựng nổi. Đȏi lúc chị thoáng có ý ᵭịnh ly dị, nhưng nghĩ ᵭḗn ᵭứa con còn nhỏ lại hay quặt qụeo ᵭau yḗu, bản thȃn thì ⱪhȏng có việc làm mà cũng chẳng có chút vṓn liḗng giắt lưng ᵭể xoay xở, nên chị vội từ bỏ ngay ý ᵭịnh ᵭó. Chị cam chịu sṓng một cuộc sṓng ⱪhȏng biḗt ᵭḗn hạnh phúc.

Trong cuộc sṓng vợ chṑng, sự nhẫn nại, nhường nhịn, ⱪhoan dung của chị em là ᵭiḕu rất ᵭáng quý. Nhưng ⱪhȏng phải trong bất ⱪỳ hoàn cảnh nào cũng nhẫn nhục chịu ᵭựng, ⱪhȏng dám ᵭấu tranh với những thói hư tật xấu của chṑng.

Mṓi quan hệ vợ chṑng phải ᵭược dựa trên sự bình ᵭẳng, ⱪhȏng thể ᵭể tṑn tại cảnh  “chṑng chúa vợ tȏi” trong gia ᵭình. Chị em cũng cần suy xét xem sự níu ⱪéo hạnh phúc gia ᵭình của mình liệu có ᵭem lại ⱪḗt quả hay ⱪhȏng, có cơ sở nào cho thấy chṑng mình rṑi sẽ tu tỉnh? Nhiḕu ⱪhi, sự cam chịu một bḕ của người vợ  khiḗn cho cuộc sṓng của bản thȃn và gia ᵭình càng lȃm vào cảnh bḗ tắc ⱪhȏng lṓi thoát.

phu-nu-2343451-99912 Những thói quen phá hỏng mṓi quan hệ của bạn

1. Kiểm tra tin nhắn của anh ấy

Một trong những thói quen ⱪhȏng thể tha thứ ᵭược trong mṓi quan hệ ᵭó là ⱪiểm tra trộm ᵭiện thoại, email, Facebook của nửa ⱪia. Bạn ᵭang tỏ ra thiḗu tin tưởng nửa ⱪia và xȃm phạm ᵭḗn tự do cá nhȃn của anh ấy một cách trầm trọng. Để duy trì mṓi quan hệ, bạn cần tin tưởng và tȏn trọng sự riêng tư của anh ấy.

2. Quá gần gũi và quá xa cách

Việc cȃn bằng thời gian ở bên nhau là rất cần thiḗt ᵭể duy trì mṓi quan hệ. Nhưng nḗu bạn luȏn ⱪè ⱪè bên cạnh anh ấy, làm mọi việc cùng anh ấy, thậm chí, hai người ⱪhȏng có thời gian ᵭể gặp gỡ bạn bè riêng sẽ dẫn ᵭḗn sự nhàm chán. Ngược lại, nḗu hai người ⱪhȏng dành ᵭủ thời gian cho nhau, mṓi quan hệ cũng sẽ ᵭi ᵭḗn hṑi ⱪḗt.

3. Luȏn tìm cách thay ᵭổi nửa ⱪia

Nḗu bạn ⱪhȏng thích phong cách thời gian hay sở thích của anh ấy, hãy làm quen với ᵭiḕu này. Khi cṓ gắng thay ᵭổi anh ấy, bạn sẽ chỉ nhận lại sự tức giận của anh ấy mà thȏi. Điḕu này chứng tỏ bạn ⱪhȏng hḕ yêu con người thật của anh ấy. Nḗu bạn thực sự nghiêm túc với ai ᵭó, bạn cần phải hiểu và yêu con người thật sự của anh ấy.

chong-chan-vo-012323-1509172

4. Sợ mȃu thuẫn

Việc giữ ⱪhúc mắc trong lòng ⱪhȏng phải thói quen tṓt cho một mṓi quan hệ hạnh phúc. Nḗu bạn ⱪhȏng vui vḕ ᵭiḕu gì, hãy chia sẻ thẳng thắn. Bởi nḗu bạn sợ phải cãi vã căng thẳng, một ngày nào ᵭó, vấn ᵭḕ nhỏ sẽ trở nên to lớn và ⱪhȏng thể giải quyḗt.

5. Ghen tuȏng mù quáng

Chắc chắn là bạn ⱪhȏng thích anh ấy nhìn ngắm những cȏ gái ⱪhác nhưng ᵭừng ᵭể sự ghen tuȏng mù quáng phá hỏng mṓi quan hệ của mình. Trừ ⱪhi anh ấy hành xử hoàn toàn ⱪhȏng phù hợp như tán tỉnh người con gái ⱪhác thì hãy nói chuyện rõ ràng. Còn nḗu anh ấy chỉ ngưỡng mộ nhan sắc của các diễn viên nổi tiḗng thì bạn ᵭừng quá lo lắng.

6. Lṓi mòn nhàm chán

Mỗi cặp ᵭȏi thường có những thói quen nhất ᵭịnh, nhưng bạn hẳn ⱪhȏng muṓn mṓi quan hệ của mình rơi vào lṓi mòn và bḗ tắc. Thỉnh thoảng bạn cần thay ᵭổi ⱪḗ hoạch hoặc có những ngạc nhiên ᵭể làm mới tình cảm của mình như ăn tṓi tại một nhà hàng chưa từng ăn trước ᵭó hoặc cùng tham gia các hoạt ᵭộng thể thao bạn chưa từng thử.

7. Coi nửa ⱪia là nghiễm nhiên

Khi mṓi quan hệ của bạn ⱪéo dài ᵭược một thời gian, bạn dường như dần quên ᵭi nửa ⱪia của mình tuyệt vời như thḗ nào. Hãy tiḗp tục dành tặng anh ấy những lời ⱪhen ngợi. Mặc dù anh ấy có thể thấu hiểu suy nghĩ của bạn nhưng vẫn sẽ rất hạnh phúc ⱪhi ᵭược nghe những lời này.

Tại sao đi ăn, đi nhậu nhà hàng thường phục vụ lạc rang trước khi mang đồ ăn và bia lên lên? Không phải để thu thêm tiền, mà có lý do ai cũng ngã ngửa

0

Bạn có biết lý do vì sao khi đi ăn hàng hoặc uống bia, nhà hàng thường phục vụ lạc rang đầu tiên hay không?

Tại sao nhà hàng thường phục vụ lạc rang trước khi mang đồ ăn lên? Hóa ra vì 1 lý do

Bạn có biết lý do vì sao khi đi ăn hàng hoặc uống bia, nhà hàng thường phục vụ lạc rang đầu tiên hay không?

Truyền thống phục vụ lạc rang (đậu phộng) làm món khai vị có từ thế kỷ 19. Các quán rượu ở Mỹ thường cung cấp miễn phí cho khách hàng lạc rang, bánh quy xoắn và các món ăn nhẹ có vị mặn khác. Các nhà hàng cũng thường mang lạc rang cho khách, thậm chí miễn phí, trước khi các món khách đặt được dọn lên.

Lạc là thực phẩm phổ biến với giá thành tương đối rẻ, dễ bảo quản, lại phù hợp với khẩu vị của nhiều người. Việc phục vụ lạc miễn phí cho khách không tốn kém nhiều nhưng đem lại cho nhà hàng rất nhiều lợi ích.

Việc tặng lạc rang cho khách trước khi lên đồ ăn là bởi những lý do sau:
Tại sao lạc rang được phục vụ trước đồ ăn?

Tại sao lạc rang được phục vụ trước đồ ăn?

Kích thích tiêu thụ đồ uống

Khi chế biến món lạc rang, người ta thường sử dụng thêm các gia vị khác như muối, dầu ăn… có tác dụng kích thích vị giác và tạo cảm giác khô miệng, khát nước sau khi ăn. Điều này cũng khiến khách hàng cần uống thêm nước, đồ uống có ga hay rượu, bia…

Rất nhiều nhà hàng đã tận dụng cách này để giới thiệu các món đồ uống của mình và tăng thêm doanh thu. Vì vậy, tặng bạn một đĩa đậu phộng có thể khiến đồ uống của nhà hàng bán chạy hơn! Bằng cách này, lợi nhuận thậm chí còn nhiều hơn!

Đánh vào tâm lý khách hàng

Như chúng ta đã biết, việc đến nhà hàng ăn uống chủ yếu là vào buổi trưa và tối, khi ai cũng đói thì ai cũng gọi món, và đầu bếp trong nhà hàng cũng không phải siêu nhân, chỉ có thể phục vụ món theo thứ tự ai đến trước. Vì vậy, những người bạn thường xuyên đến nhà hàng ăn đều biết rằng thường có những khách hàng bị thúc giục tức giận khi ăn. Vì thế, khi có một chút đồ ăn nhấm nháp khi chờ, họ sẽ cảm thấy dễ chịu hơn, từ đó cũng giảm bớt nhiều lời khó nghe hoặc không hài lòng về tốc độ phục vụ của nhà hàng.

Tăng lượng khách hàng quay lại

Một đĩa lạc tuy không đáng kể nhưng đối với thực khách, họ có thể cảm nhận được sự quan tâm. Đối với danh tiếng của nhà hàng, về mặt tâm lý, họ sẽ là người đầu tiên nhận ra điều đó. Nếu món ăn phù hợp với sở thích, bạn sẽ dễ dàng trở thành khách hàng thường xuyên của cửa hàng này, thậm chí khi một người bạn hỏi cửa hàng nào ngon, bạn cũng sẽ tích cực giới thiệu! Vì vậy, dùng một đĩa đậu phộng để thu phục khách hàng mới chỉ là tính toán nhỏ của ông chủ quán!
Rất nhiều lợi ích hay ho

Rất nhiều lợi ích hay ho

Tăng cảm giác no

Khi chờ món, nhiều người sẽ vô tình ăn hết hoặc ăn hết nửa số đậu phộng. Đến khi món chính được mang ra, bạn sẽ không còn cảm thấy đói như lúc mới đến. Điều này sẽ tạo ra “ảo tưởng” rằng nhà hàng có lượng đồ ăn lớn! Nếu lượng thức ăn không nhiều thì ít nhất đĩa đậu phộng này cũng có thể đóng vai trò “trợ giúp”, để khách hàng cảm thấy ăn no mà không cảm thấy lượng thức ăn ít.

Chống say

Việc ăn tráng miệng bằng lạc rang cũng giúp chống say rượu bia tốt hơn là không có gì lót bụng. Thông thường nếu không có lạc rang, khi bưng món lên, thường mọi người sẽ uống trước khi gắp đồ ăn. Nếu có lạc rang thì việc lót bụng bằng đồ ăn có chất béo như lạc có thể giúp “tráng” dạ dày, giúp khách lâu say hơn, nhu cầu uống lại tăng và cũng đỡ “nguy hiểm” hơn cho khách.

Đều là lạc nhưng vỏ đỏ và vỏ trắng có khác biệt lớn, đọc xong sau này đừng mua bừa nữa nhé

0

Cùng là lạc nhưng lạc trắng và lạc đỏ lại có sự khác biệt rõ ràng. Bạn đã biết về điều đó chưa?

Lạc (đậu phộng) là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, giàu dưỡng chất và vitamin. Thậm chí nó còn được ví là hạt trường thọ, rất tốt đối với sức khỏe.

Trong Đông y, lạc có tác dụng điều hòa tỳ vị, dưỡng huyết, cầm máu

Hiện nay, bạn sẽ thấy có hai loại lạc phổ biến là lạc vỏ đỏ và lạc vỏ trắng. Nhiều người không biết về sự khác biệt của hai loại lạc này.

Khác biệt về hương vị

Lạc vỏ trắng khi ăn sẽ thấy giòn ngon. Loại này thường được dùng để chiên hoặc làm các món ăn vặt khác. Lạc vỏ trắng còn có lượng dầu cao nên thường được dùng làm dầu lạc, bơ lạc.

Lạc vỏ trắng cũng có hàm lượng calo thấp nên thích hợp với những người muốn giảm cân.

Lạc vỏ đỏ khi nhai sẽ có vị ngọt, nhất là khi mới được thu hoạch, vị ngọt của lạc càng rõ. Loại này thích hợp để nấu canh, làm sữa… Lạc vỏ đỏ còn có tác dụng bổ trợ khí huyết, dưỡng huyết.

Sự khác biệt về dinh dưỡng

Như đã nói ở trên, lạc vỏ đỏ có tác dụng bổ máu, bổ khí huyết nên các chuyên gia khuyên bạn không nên bỏ phí phần vỏ lạc. Ăn loại lạc này còn có tác dụng điều hòa tỳ vị, trị đầy hơi, khó chịu.

Lạc vỏ trắng có hàm lượng canxi nhỉnh hơn, rất phù hợp với người già và trẻ nhỏ. Ăn loại lạc này cũng giúp bổ sung nhiều photpholipid, selen, vitamin E giúp bổ não, cải thiện trí nhớ…

Lạc vỏ trắng hạt to, năng suất cao nên thường có giá bán rẻ hơn một chút.

Khi mua lạc, dù lựa chọn lạc vỏ trắng hay vỏ đỏ, bạn cũng cần chú ý đến những điều sau:

– Màu sắc

Dù mua loại lạc nào, bạn cũng cần chú ý đến màu sắc vỏ lạc. Nên chọn loại lạc có vỏ màu sắc tươi sáng; tuyệt đối không mua những loại lạc có vỏ màu thâm đen (trừ khi đó là giống lạc đen). Lạc chuyển màu đen là dấu hiệu cho thấy lạc đã bị mốc, nhiễm nấm aspergillus flavus. Loại nấm này sinh ra chất độc, gây hại cho cơ thể, kích thích các tế bào K phát triển. Nó cũng khiến hương vị của lạc không còn thơm ngon nữa.

– Độ căng của vỏ

Sau khi phơi khô, vỏ của những hạt lạc già vẫn giữ được độ căng. Lạc non phơi lên dễ bị teo. Những hạt teo tóp vừa không ngon, vừa có giá trị dinh dưỡng thấp. Vì vậy, hãy chọn những hạt lạc căng mẩy.

– Ngửi mùi

Khi mua lạc, bạn nên cầm một nắm lạc lên để ngửi mùi. Lạc tươi thường có mùi thơm ngai ngái. Nếu ngửi thấy mùi hôi, mốc nghĩa là lạc đã hỏng, tuyệt đối không được mua.

– Mầm lạc

Một trong những mẹo chọn lạc mà ít người biết chính là để ý phần mầm lạc. Mầm lạc là chấm nhỏ màu trắng nằm ở đầu của hạt lạc. Nếu không thấy chấm này thì có thể lạc đã bị nhuộm màu.